K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 9 2018

b,\(B=\sqrt{1+2014^2+\dfrac{2014^2}{2015^2}}+\dfrac{2014}{2015}\)

Ta có :\(\left(2014+1\right)^2=2014^2+1+2.2014\)

\(\Rightarrow2014^2+1=2015^2-2.2014\)

\(\Rightarrow B=\sqrt{2015^2-2.2014+\left(\dfrac{2014}{2015}\right)^2}+\dfrac{2014}{2015}\)

\(=\sqrt{\left(2015-\dfrac{2014}{2015}\right)^2}+\dfrac{2014}{2015}\)

\(=2015-\dfrac{2014}{2015}+\dfrac{2014}{2015}\)

\(=2015\)

Vậy B=2015

2 tháng 11 2017

a,a=b+1

suy ra a-b=1 suy ra(\(\sqrt{a}+\sqrt{b}\))(\(\sqrt{a}-\sqrt{b}\))=1

suy ra \(\sqrt{a}-\sqrt{b}\)=\(\frac{1}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}\)(1)

vì a=b+1 suy ra a>b suy ra \(\sqrt{a}>\sqrt{b}\)suy ra \(\sqrt{a}+\sqrt{b}>2\sqrt{b}\)

suy ra \(\frac{1}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}< \frac{1}{2\sqrt{b}}\)(2)

từ (1) ,(2) suy ra\(\sqrt{a}-\sqrt{b}< \frac{1}{2\sqrt{b}}\)suy ra \(2\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)< \frac{1}{\sqrt{b}}\)(*)

ta lại có b+1=c+2 suy ra b-c =1 suy ra\(\left(\sqrt{b}-\sqrt{c}\right)\left(\sqrt{b}+\sqrt{c}\right)=1\)

suy ra \(\sqrt{b}-\sqrt{c}=\frac{1}{\sqrt{b}+\sqrt{c}}\)(3)

vì b>c suy ra \(\sqrt{b}>\sqrt{c}\) suy ra \(\sqrt{b}+\sqrt{c}>2\sqrt{c}\)

suy ra \(\frac{1}{\sqrt{b}+\sqrt{c}}< \frac{1}{2\sqrt{c}}\)(4)

Từ (3),(4) suy ra \(\sqrt{b}-\sqrt{c}< \frac{1}{2\sqrt{c}}\) suy ra\(2\left(\sqrt{b}+\sqrt{c}\right)< \frac{1}{\sqrt{c}}\)(**)

từ (*),(**) suy ra đccm

b, Ta có \(2015^2=\left(2014+1\right)^2=2014^2+2.2014+1\) 

=> \(2014^2+1=2015^2-2.2014\) 

=> \(B=\sqrt{1+2014^2+\frac{2014^2}{2015^2}}+\frac{2014}{2015}\) 

\(\sqrt{2015^2-2.2014+\frac{2014^2}{2015^2}}+\frac{2014}{2015}\) 

\(\sqrt{\left(2015-\frac{2014}{2015}\right)^2}+\frac{2014}{2015}\) = \(2015-\frac{2014}{2015}+\frac{2014}{2015}=2015\) 

=> đpcm

13 tháng 10 2017

Chứng minh: 

\(2\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)< \frac{1}{\sqrt{b}}\)

\(\Leftrightarrow2\left(\sqrt{b+1}-\sqrt{b}\right)< \frac{1}{\sqrt{b}}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{\sqrt{b+1}+\sqrt{b}}< \frac{1}{\sqrt{b}}\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{b}< \sqrt{b+1}+\sqrt{b}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{b}< \sqrt{b+1}\)(đúng)

Cái còn lại tương tự

24 tháng 12 2018

bai nay t lam roi vao trang chu cua nick thangbnsh cua t keo xuong tim la thay

24 tháng 12 2018

Câu hỏi của Tuyển Trần Thị - Toán lớp 9 | Học trực tuyến

21 tháng 10 2016

Có: \(a+b+c+2\sqrt{abc}=1\Rightarrow\hept{\begin{cases}a+2\sqrt{abc}=1-b-c\\b+2\sqrt{abc}=1-a-c\\c+2\sqrt{abc}=1-a-b\end{cases}}\)

\(A=\sqrt{a\left(1-b\right)\left(1-c\right)}+\sqrt{b\left(1-c\right)\left(1-a\right)}+\sqrt{c\left(1-a\right)\left(1-b\right)}-\sqrt{abc}+2015\)

\(A=\sqrt{a\left(1-b-c+bc\right)}+\sqrt{b\left(1-a-c+ac\right)}+\sqrt{c\left(1-a-b+ab\right)}-\sqrt{abc}+2015\)

\(A=\sqrt{a\left(a+2\sqrt{abc}+bc\right)}+\sqrt{b\left(b+2\sqrt{abc}+ac\right)}+\sqrt{c\left(c+2\sqrt{abc}+ab\right)}-\sqrt{abc}+2015\)

\(A=\sqrt{\left(a^2+2a\sqrt{abc}+abc\right)}+\sqrt{\left(b^2+2b\sqrt{abc}+abc\right)}+\sqrt{\left(c^2+2c\sqrt{abc}+abc\right)}-\sqrt{abc}+2015\)

\(A=\sqrt{\left(a+\sqrt{abc}\right)^2}+\sqrt{\left(b+\sqrt{abc}\right)^2}+\sqrt{\left(c+\sqrt{abc}\right)^2}-\sqrt{abc}+2015\)

\(A=a+\sqrt{abc}+b+\sqrt{abc}+c+\sqrt{abc}-\sqrt{abc}+2015\)

\(A=a+b+c+2\sqrt{abc}+2015\)

\(A=1+2015=2016\)

Vậy:....

21 tháng 10 2016
k cho mình mình k lại nhe
25 tháng 10 2022

a: \(P=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{2\sqrt{x}}{\left(x+1\right)\left(1-\sqrt{x}\right)}\right):\dfrac{x+1-2\sqrt{x}}{x+1}\)

\(=\dfrac{x+1-2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{x+1}{x-2\sqrt{x}+1}=\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\)

b: Khi x=2015-2 căn 2014 thì 

\(P=\dfrac{1}{\sqrt{2014}-1-1}=\dfrac{1}{\sqrt{2014}-2}=\dfrac{\sqrt{2014}+2}{2010}\)

c: Để P>=1 thì P-1>=0

=>(1-căn x+1)/căn x-1>=0

=>(căn x-2)/(căn x-1)<=0

=>1<căn x<=2

=>1<x<=4