K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
VR
0
9 tháng 2 2018
a) (n mũ 2+n) chia hết cho 2
=> n mũ 2 +n thuộc Ư(2), tự tìm ước của 2
TC
0
NT
0
NT
0
MN
21 tháng 1 2016
n-6 chia hết cho n-1
=>n-1-5 chia hết cho n-1
=>5 chí hết ccho n-1
=>n-1\(\in\)Ư(5)={-1;1;-5;5}
=>n\(\in\){0;2;-4;6}
n-5 chia hết cho n-2
=>n-2-3 chia hết cho n-2
=>3 chia hết cho n-2
=>n-2\(\in\)Ư(3)={-1;1;-3;3}
=>n\(\in\){1;3;-1;5}
21 tháng 1 2016
(n - 6) = (n - 1) - 5
Ta có: (n - 1) - 5 chia hết cho (n - 1) => 5 chia hết cho (n - 1) => (n - 1) E Ư(5)
Phần còn lại bn tự làm nha
Cách 1:Nếu biết dùng p2 quy nạp thì có 1 cách giải được bài này:
*với n=1 ta có :1.2.3 chia hết cho 6
*Giả sử với n=k mênh đề đúng: k(k+1)(2k+1) chia hết cho 6
-> với n=k+1 ta có: (k+1)(k+2)(2(k+1)+1)
=(k+1)(k+2)(2k+3)
=2k(k+1)(k+2)+3(k+1)(k+2) (1)
vi k(k+1)(K+2) chia hết cho 6 (ở trên)
và (k+1)(k+2) là hai số liên tiếp nên 3(k+1)(k+2) chia hết cho 6
=> (1) luôn chia hết cho 6
=> mênh đề đúng với mọi n thuộc Z
cách 2:
n(n+1)(2n+1)
=n(n+1)(n+2+n-1)
=n(n+1)(n+2) + (n-1)n(n+1) (2)
vì tích 3 số liên tiếp chia hết cho 6
từ (2) ta có tổng của hai số chia hết cho 6 thì cũng chia hết cho 6
=> biểu thức trên đúng với mọi n thuộc Z
Chúc sớm tìm được thêm nhiều lời giải nha!