Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhân tố khách quan nào sau đây không tác động đến công cuộc đổi mới đất nước Việt Nam ( từ tháng 12/1986) ?
A. Cuộc cách mạng khoa học- công nghệ
B. Cuộc khủng hoảng của Liên Xô và các nước Đông Âu
C. Xu thế đối thoại, thỏa hiệp trong quan hệ quốc tế
D. Mĩ gỡ bỏ lệnh cấm vận kinh tế đối với Việt Nam
Đáp án C
- Cuộc khủng hoảng dầu mỏ bùng nổ năm 1973 đã bộc lộ nhiều vấn đề cơ bản của thế giới như sự vơi cạn các nguồn tài nguyên, bùng nổ dân số, ô nhiễm môi trường => đặt ra yêu cầu phải cải cách kinh tế, chuyển từ phát triển theo chiều rộng sang phát triển theo chiều sâu
- Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật và xu thế toàn cầu hóa đang phát triển mạnh mẽ trên thế giới => một nền kinh tế đóng kín không còn phù hợp đòi hỏi phải có sự mở cửa, giao lưu, hợp tác
- Trong khi đó bản thân Trung Quốc, Liên Xô, Việt Nam đều lâm vào tình trạng trì trệ khủng hoảng
=> Để đưa đất nước thoát ra khỏi khủng hoảng, bắt kịp với sự phát triển của thế giới đòi hỏi các nước này phải tiến hành cải cách
Đáp án A
Sự dính líu của Mĩ vào cuộc chiến tranh Đông Dương và việc Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa khiến cho cuộc Chiến tranh Đông Dương không chỉ còn là vấn đề giữa Pháp - Việt Nam mà đã trở thành một vấn đề quốc tế, chịu tác động của cục diện 2 cực, 2 phe
Đáp án D
Cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật hiện đại đã tạo ra những thời cơ và thách thức cho công cuộc đổi mới của Việt Nam hiện nay:
- Thời cơ: Việt Nam đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Việc nắm bắt những thành tựu khoa học kĩ thuật, ứng dụng thành công nó vào sản xuất sẽ là cơ hội để Việt Nam có thể vươn lên phát triển, sớm trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại
- Thách thức: những thành tựu khoa học kĩ thuật đã giúp con người tạo ra một khối lượng vật chất đồ sộ. Nếu Việt Nam không thể nắm bắt được những thành tựu đó sẽ bị tụt hậu rất xa so với thế giới
* Tóm tắt diễn biến của khủng hoảng kinh tế 1929-1933 :
- Trong những năm đầu thế kỷ XX, các nước tư bản huê hoang về thời kỳ hoàng kim của mình.
- Đến tháng 10/1929, cuộc khủng hoảng diễn ra đầu tiên ở nước Mĩ, sau đó lan rộng đến các nước tư bản chủ nghĩa.
- Đây là cuộc khủng hoảng thừa, khủng hoảng trầm trọng nhất, kéo dài nhất trong lịch sử khủng hoảng của của chủ nghĩ tư bản.
* Tác động đến Việt Nam.
- Nước Pháp cũng bị ảnh hưởng rất lớn của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933.
- Đề giải quyết hậu quả của cuộc khủng hoảng này, Pháp trút gánh nặng lên nhân dân Việt Nam, vì nền kinh tế Việt Nam lúc này bị cột chặt vào nền kinh tế nước Pháp.
- Thực dân Pháp tập trung đầu tư khai thác thuộc địa để bù đắp vào sự thiếu hụt cho kinh tế chính quốc do khủng hoảng gây ra.
- Kinh tế Việt Nam suy thoái, nạn đói khổ của các tầng lớp nhân dân ngày càng trầm trọng. Mâu thuẩn giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp ngày càng gay gắt.
- Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp bùng nổ, lôi kéo đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia.
Đáp án A
Do tác động của cuộc khủng hoảng năm 1973 và sự trì trệ, khủng hoảng của bản thân Liên Xô, Trung Quốc và Việt Nam đã đặt ra yêu cầu cần phải nhanh chóng tiến hành cải cách để đưa đất nước thoát ra khỏi tình trạng khủng hoảng, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội
Đáp án D
Xuất phát từ nguyên nhân của những cuộc khoảng hoảng của Liên Xô, Trung Quốc, Đông Âu, Việt Nam rút ra
bài học cần phải đổi mới toàn diện trên tất cả lĩnh vực (chính trị, kinh tế, văn hóa) để tạo nên sức mạnh tổng hòa. Đây cũng là bài học được Đảng và Nhân dân áp dụng trong công cuộc đổi mới đất nước bắt đầu từ tháng 12-1986.
Đáp án B
Bài học rút ra từ chính sách kinh tế với của Liên Xô đối với công cuộc đổi mới ở Việt Nam năm 1986 là:
- Xác định đúng vai trò quyết định của nông dân đối với thành công của sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là đối với những nước có nền kinh tế tiểu nông, nông dân chiếm đại đa số trong dân cư.
- Giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa công nghiệp và nông nghiệp, xây dựng liên minh công nông trên cơ sở cả chính trị và kinh tế.
- Con đường đi từ nền kinh tế nhiều thành phần đến nền kinh tế xã hội chủ nghĩa phải qua những bước trung gian, những hình thức quá độ
- Đổi mới quản lý kinh tế theo hướng chuyển từ biện pháp hành chính thuần túy sang biện pháp kinh tế.
Đáp án D
Những thay đổi của tình hình thế giới và quan hệ giữa các nước do tác động của cuộc cách mạng khao học kĩ thuật trở thành xu thế thế giới; cuộc khảng hoảng toàn diện, trầm trọng ở Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa khác cũng đòi hỏi Đảng và Nhà nước ta phải tiến hành đổi mới. Còn phải đến năm 1994, Mĩ mới chính thức Mĩ gỡ bỏ lệnh cấm vận đối với Việt Nam