Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta thấy: 16^5=2^20
=> A=16^5 + 2^15 = 2^20 + 2^15
= 2^15.2^5 + 2^15
= 2^15(2^5+1)
=2^15.33
số này luôn chia hết cho 33
a) (n + 2) chia hết cho (n - 1). \(\left(n\in N\right)\)
\(\Rightarrow\) n - 2 + 4 chia hết cho n - 1
\(\Rightarrow\) 4 chia hết cho n - 1
\(\Rightarrow\) n - 1 \(\in\) Ư(4) = {1; 2; 4;}
\(\Rightarrow\) n \(\in\) {2; 3; 5}
b) (2n + 7) chia hết cho (n + 1). \(\left(n\in N\right)\)
\(\Rightarrow\) 2n + 2 + 5 chia hết cho n + 1
\(\Rightarrow\) 2(n + 1) + 5 chia hết cho n + 1
\(\Rightarrow\) 5 chia hết cho n + 1
\(\Rightarrow\) n + 1 \(\in\) Ư(5) = {1; 5;}
\(\Rightarrow\) n \(\in\) {0; 4}
c) (2n + 1) chia hết cho (6 - n). \(\left(n\in N\right)\)
\(\Rightarrow\) (12 - 2n) - (12 - n) + (2n + 1) chia hết cho 6 - n
\(\Rightarrow\) 2(6 - n) - 12 + n + 2n + 1 chia hết cho 6 - n
\(\Rightarrow\) -12 + 3n + 1 chia hết cho 6 - n
\(\Rightarrow\) 18 - 3n - 12 + 1 chia hết cho 6 - n
\(\Rightarrow\) 3(6 - n) - 12 + 1 chia hết cho 6 - n
\(\Rightarrow\) -11 chia hết cho 6 - n
\(\Rightarrow\) 6 - n \(\in\) Ư(-11) = {-1; 1; -11; 11}
\(\Rightarrow\) Không có số tự nhiên n thỏa mãn
d) 3n chia hết cho (5 - 2n) \(\left(n\in N\right)\)
\(\Rightarrow\) 3n chia hết cho 5 - n - n
\(\Rightarrow\) 15 - 4n - 4n chia hết cho 5 - n - n
\(\Rightarrow\) 3(5 - n - n) chia hết cho 5 - n - n
KL: Theo đề bài, ta có \(\left(n\in N\right)\) sao cho 3n chia hết cho (5 - 2n) và 2n < 5
\(\Rightarrow\) n \(\in\) {0; 1; 2}
e) (4n + 3) chia hết cho (2n + 6) \(\left(n\in N\right)\)
\(\Rightarrow\) (2n + 6) + (2n + 6) - 9 chia hết cho 2n + 6
\(\Rightarrow\) 2(2n + 6) - 9 chia hết cho 2n + 6
\(\Rightarrow\) - 9 chia hết cho 2n + 6
\(\Rightarrow\) 2n + 6 \(\in\) Ư(-9) = {-1; 1; -3; 3; -9; 9}
\(\Rightarrow\) Không có số tự nhiên n thỏa mãn
a) (n + 2) chia hết cho (n - 1). \(\left(n\in N\right)\)
\(\Rightarrow\) n - 2 + 4 chia hết cho n - 1
\(\Rightarrow\) 4 chia hết cho n - 1
\(\Rightarrow\) n - 1 \(\in\) Ư(4) = {1; 2; 4;}
\(\Rightarrow\) n \(\in\) {2; 3; 5}
b) (2n + 7) chia hết cho (n + 1). \(\left(n\in N\right)\)
\(\Rightarrow\) 2n + 2 + 5 chia hết cho n + 1
\(\Rightarrow\) 2(n + 1) + 5 chia hết cho n + 1
\(\Rightarrow\) 5 chia hết cho n + 1
\(\Rightarrow\) n + 1 \(\in\) Ư(5) = {1; 5;}
\(\Rightarrow\) n \(\in\) {0; 4}
c) (2n + 1) chia hết cho (6 - n). \(\left(n\in N\right)\)
\(\Rightarrow\) (12 - 2n) - (12 - n) + (2n + 1) chia hết cho 6 - n
\(\Rightarrow\) 2(6 - n) - 12 + n + 2n + 1 chia hết cho 6 - n
\(\Rightarrow\) -12 + 3n + 1 chia hết cho 6 - n
\(\Rightarrow\) 18 - 3n - 12 + 1 chia hết cho 6 - n
\(\Rightarrow\) 3(6 - n) - 12 + 1 chia hết cho 6 - n
\(\Rightarrow\) -11 chia hết cho 6 - n
\(\Rightarrow\) 6 - n \(\in\) Ư(-11) = {-1; 1; -11; 11}
\(\Rightarrow\) Không có số tự nhiên n thỏa mãn
d) 3n chia hết cho (5 - 2n) \(\left(n\in N\right)\)
\(\Rightarrow\) 3n chia hết cho 5 - n - n
\(\Rightarrow\) 15 - 4n - 4n chia hết cho 5 - n - n
\(\Rightarrow\) 3(5 - n - n) chia hết cho 5 - n - n
KL: Theo đề bài, ta có \(\left(n\in N\right)\) sao cho 3n chia hết cho (5 - 2n) và 2n < 5
\(\Rightarrow\) n \(\in\) {0; 1; 2}
e) (4n + 3) chia hết cho (2n + 6) \(\left(n\in N\right)\)
\(\Rightarrow\) (2n + 6) + (2n + 6) - 9 chia hết cho 2n + 6
\(\Rightarrow\) 2(2n + 6) - 9 chia hết cho 2n + 6
\(\Rightarrow\) - 9 chia hết cho 2n + 6
\(\Rightarrow\) 2n + 6 \(\in\) Ư(-9) = {-1; 1; -3; 3; -9; 9}
\(\Rightarrow\) Không có số tự nhiên n thỏa mãn
5!+6!+7!+...+100!
= 1.2.3.4.5+1.2.3.4.5.6+1.2.3.4.5.6.7+...+1.2.3.4.5.....99.100
=4.5.(1.2.3+1.2.3.6+1.2.3.6.7+...+1.2.3.6.7.....100)
Mà 4.5 chia hết cho 10
=> 4.5.(1.2.3+1.2.3.6+1.2.3.6.7+...+1.2.3.6.7.....100) chia hết cho 10
hay 5!+6!+7!+...+100! chia hết cho 10
Ko hiểu thì nhắn lại cho mink
a) 4n-5=4n+8-13=4(n+2)-13 chia hết cho 13 khi và chỉ khi n+2 chia hết cho 13. Điều này có nghĩa là n=13k-2.
b) 5n+1=5n-20+21=5(n-4)+21 chia hết cho 7 khi và chỉ khi n-4 chia hết cho 7. Điều này có nghĩa là n=7k+4
c) 25n+3=25n-50+53=25(n-2)+53 chia hết cho 53 khi và chỉ khi n-2 chia hết cho 53. Điều này có nghĩa là n=53k+2
Vì 2n + 1 là số chính phương . Mà 2n + 1 là số lẻ
=> 2n + 1 = 1(mod8)
=> n chia hết cho 4
=> n + 1 là số lẻ
=> n + 1 = 1(mod8)
=> n chia hết cho 8
Mặt khác :
3n + 2 = 2(mod3)
=> (n + 1) + (2n + 1) = 2(mod3)
Mà n + 1 và 2n + 1 là các số chính phương lẻ
=> (n + 1) = (2n + 1) = 1(mod3)
=. n chia hết cho 3
Mà (3;8) = 1
Vậy n chia hết cho 24
p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p=3k+1 hoặc p=3k+2
TH1: p=3k+1
\(\Rightarrow p^2=\left(3k+1\right)^2=\left(3k+1\right)3k+\left(3k+1\right)\)
\(=\left(3k+1\right)3k+3k+1=\left(3k+1+1\right)3k+1\) chia 3 dư 1
TH2: p=3k+2
\(\Rightarrow p^2=\left(3k+2\right)^2=\left(3k+2\right)3k+\left(3k+2\right).2\)
\(=\left(3k+2\right)3k+2.3k+2.2\)
\(=\left(3k+2\right)3k+2.3k+3+1\)
\(=3.\left[k\left(3k+2\right)+2k+1\right]+1\) chia 3 dư 1
Do đó bình phương của 1 số nguyên tố luôn chia 3 dư 1, nên trừ đi 1 sẽ chia hết cho 3
\(\Rightarrow p^2-1\text{⋮}3\)
Vậy nếu p là số nguyên tố lớn hơn 3 thì \(p^2-1\text{⋮}3\)
chia hết cho 33 nha
\(S=16^5+2^{15}=\left(2^4\right)^5+2^{15}=2^{20}+2^{15}=2^{15}.\left(2^5+1\right)=2^{15}.\left(32+1\right)=2^{15}.33\text{ chia hết cho 33}\)
Vậy S chia hết cho 33 (Đpcm).