K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2017

Với x = 0

Ta có: 5.0+10.02 = 0

Với x = -\(\dfrac{1}{2}\)

Ta có: 5.(-\(\dfrac{1}{2}\)) + 10.(-\(\dfrac{1}{2}\))2 = 0

Vậy x = 0, x = -\(\dfrac{1}{2}\) là nghiệm của đa thức 5x+10x2

8 tháng 6 2017

Đặt A(x)=5x+10x2

Ta có :

x=0 thì A(0)=5.0+10.02=0

x=-\(\dfrac{1}{2}\) thì A(\(-\dfrac{1}{2}\))=5.\(-\dfrac{1}{2}\)+10.(\(-\dfrac{1}{2}\))2=0

Vậy x=0 và x=\(-\dfrac{1}{2}\) là nghiệm của đa thức 5x+10x2

2 tháng 4 2017

*Với x=0 Ta có: 5.0+10.0^2=0

*Với x=1/2 Ta có : 5.1/2+10.(1/2)^2=2,5+10/4=2,5+2,5=5

Bạn ơi 1/2 không phải là nghiệm của 5x+10x^2 đâu bạn nhé

2 tháng 4 2017

*x=0

Thay x=0 vào đa thức đã cho ,ta có:

5.0+10.02=0+10.0=0+0=0

Vậy x=0 là nghiệm của đa thức 5x+10x2

*x=\(\frac{1}{2}\)

Thay x=\(\frac{1}{2}\)vào đa thức đã cho ta có:

5.\(\frac{1}{2}\)+ 10.(\(\frac{1}{2}\))2=\(\frac{5}{2}\)+ 10.\(\frac{1}{4}\)=\(\frac{5}{2}+\frac{10}{4}=\frac{5}{2}+\frac{5}{2}=\frac{10}{2}=5\)\(\ne\)0

Vậy x=\(\frac{1}{2}\) không phải là nghiệm của đa thức

8 tháng 11 2017

Thay x = 0 vào đa thức 5x + 10x2, ta có:

5.0 + 10.02 = 0 + 0 = 0

Thay x= - 1/2 vào đa thức 5x + 10x2, ta có:

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Suy ra x = 0; x= (-1)/2 là các nghiệm của đa thức 5x + 10x2.

1 tháng 4 2018

Thay x = 0 vào đa thức 5x + 10x2, ta có:

5.0 + 10.02 = 0 + 0 = 0

Thay x= - 1/2 vào đa thức 5x + 10x2, ta có:

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Suy ra x = 0; x= (-1)/2 là các nghiệm của đa thức 5x + 10x2.

1 tháng 4 2018

Thay x = 0 vào đa thức 5x + 10x2, ta có:

5.0 + 10.02 = 0 + 0 = 0

Thay x= - 1/2 vào đa thức 5x + 10x2, ta có:

Suy ra x = 0; x= (-1)/2 là các nghiệm của đa thức 5x + 10x2.

a: 6x^2-7x-3=0

=>6x^2-9x+2x-3=0

=>(2x-3)(3x+1)=0

=>x=-1/3 hoặc x=3/2

=>ĐPCM

b: 2x^2-5x-3=0

=>2x^2-6x+x-3=0

=>(x-3)(2x+1)=0

=>x=-1/2 hoặc x=3

=>ĐPCM

15 tháng 10 2018

ko  biet ban 

15 tháng 10 2018

\(a)\)\(5x^3-7x^2+4x-2=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(5x^3-5x^2\right)-\left(2x^2-4x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(5x^2\left(x-1\right)-\left(\sqrt{2}x-\sqrt{2}\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(5x^2\left(x-1\right)-2\left(x-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(5x^2\left(x-1\right)-\left(2x-2\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-1\right)\left(5x^2-2x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\5x^2-2x+2=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\5x^2-2x+2=0\end{cases}}}\)

Vậy \(x=1\) là một trong các nghiệm của đa thức \(f\left(x\right)\)

Hok tốt nhé eiu :> 

23 tháng 4 2016

Bài 1: (0,5 điểm) Cho đa thức Ax x 2x 4 4 2    . Chứng tỏ rằng Ax  0 với mọi x R .

Bài 2: (3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 5cm, BC = 10cm. a) Tính độ dài AC. b) Vẽ đường phân giác BD của ΔABC và gọi E là hình chiếu của D trên BC. Chứng minh ΔABD = ΔEBD và AE BD. c) Gọi giao điểm của hai đường thẳng ED và BA là F. Chứng minh: ΔABC = ΔAFC. d) Qua A vẽ đường thẳng song song với BC cắt CF tại G. Chứng minh ba điểm B, D, G thẳng hàng.