Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A=n(n+2)(n+4+3)=n(n+2)(n+4)+n(n+2).3
Ta có: 3n(n+2) luôn chia hết cho 3
n; n+2; n+4 là 3 số chẵn hoặc 3 số lẻ liên tiếp. h của 3 số chẵn hoặc lẻ liên tiếp đều chia hết cho 3
Vậy A chia hết cho 3
Theo đề bài, ta có:
TH1: n là số lẻ
=> n+13 là số chẵn
=>n.(n+13) là số chẵn
=>n.(n+13) chia hết cho 2
TH2: n là số chẵn
=>n.(n+13) là số chẵn
=>n.(n+13) chia hết cho 2
(k cho mình nha) ;3
a) https://h.vn/hoi-dap/question/940165.html
Bài của bạn đó khá là uy tín đó c )) tham khảo nhé ib đưa link ))
câu b tương tự nhá
học tốt ))
\(7^{n+4}-7^n\)
\(\Rightarrow7^n\cdot7^4-7^n\)
\(\Rightarrow7^n\cdot\left(7^4-1\right)\)
\(\Rightarrow7^n\cdot\left(2401-1\right)\)
\(\Rightarrow7^n\cdot2400\)
\(\Rightarrow7^n\cdot30\cdot80⋮30\left(đpcm\right)\)
\(3^{n+2}+3^n\)
\(\Rightarrow3^n\cdot3^2+3^n\)
\(\Rightarrow3^n\cdot\left(3^2+1\right)\)
\(\Rightarrow3^n\cdot\left(9+1\right)\)
\(\Rightarrow3^n\cdot10⋮10\left(đpcm\right)\)
Bài 1
Số các số chia hết chia hết cho 2 là
(100-2):2+1=50 ( số )
Số các số chia hết cho 5 là
(100-5):5+1=20 ( số)
Bài 2: Với n lẻ thì n+3 chẵn => Cả tích chia hết cho 2
Với n chẵn thì n+6 hcawnx => Cả tích chia hết cho 2
Bài 3: Xét 2 trường hợp n chẵn, lẻ như bài 2
Bài 4 bạn ghi thiếu đề
1:Từ 1 đến 100 có bao nhiêu số chia hết cho 2 , bao nhiêu số chia hết cho 5 ?
2:Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì tích ( n + 3 ) . ( n + 6 ) chia hết cho 2 ?
3:Chứng tỏ gọi rằng với mọi stn n thì tích n . ( n + 5 ) chia hết cho 2 ?
4: Gọi A = n2 + n + 1 . ( n e N ) ( nghĩa là n thuộc stn bất kì )
Bài 1
Số các số chia hết chia hết cho 2 là
(100-2):2+1=50 ( số )
Số các số chia hết cho 5 là
(100-5):5+1=20 ( số)
Trường hợp 1: n=3k
\(A=3k\left(3k+2\right)\left(3k+7\right)⋮3\)
Trường hợp 2: n=3k+1
\(A=\left(3k+1\right)\left(3k+3\right)\left(3k+8\right)⋮3\)
Trường hợp 3: n=3k+2
\(A=\left(3k+2\right)\left(3k+4\right)\left(3k+9\right)⋮3\)