Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi Ư( 7n + 10 ; 5n + 7 ) = d ( d \(\in\)N* )
Ta có : \(7n+10=35n+50\)(*)
\(5n+7=35n+49\)(**)
Lấy (*) - (**) ta được : \(35n+50-35n-49⋮d\Leftrightarrow1⋮d\Leftrightarrow d=1\)
Vậy ta có ddpcm
tương tự với các bài sau nhé
1.c)1. Xét n chẵn, hai số đều chẵn → không nguyên tố cùng nhau
2.2. Xét n lẻ, ta chứng minh 2 số này luôn nguyên tố cùng nhau
\(9n+24=3\left(3n+8\right)\)
Vì \(3n+4⋮̸3\), nên ta xét tiếp \(3n+8\)
Giả sử \(k\) là ước số của\(3n+
8\)và \(3n+4\), đương nhiên\(k\) lẻ\(\left(1\right)\)
\(\rightarrow k\) cũng là ước số của \(\left(3n+8\right)-\left(3n+
4\right)=4\rightarrow k\)chẵn\(\left(2\right)\)
Từ\(\left(1\right)\)và \(\left(2\right)\) \(\Rightarrow\) Mâu thuẫn
Vậy với \(n\) lẻ, \(2\) số đã cho luôn luôn nguyên tố cùng nhau.
1. Xét n chẵn, hai số đều chẵn => ko nguyên tố cùng nhau
2. Xét n lẻ, ta chứng minh 2 số này luôn nguyên tố cùng nhau
9n+24 = 3(3n+8)
Vì 3n+4 không chia hết cho 3, nên ta xét tiếp 3n+8
Giả sử k là ước số của 3n+8 và 3n+4, đương nhiên k lẻ (a)
=> k cũng là ước số của (3n+8)-(3n+4) = 4 => k chẵn (b)
Từ (a) và (b) => Mâu thuẫn
Vậy với n lẻ, 2 số đã cho luôn luôn nguyên tố cùng nhau
1.c)1. Xét n chẵn, hai số đều chẵn → không nguyên tố cùng nhau
2. Xét n lẻ, ta chứng minh 2 số này luôn nguyên tố cùng nhau
9n+24=3(3n+8)
Vì 3n+4 không chia hết cho 3, nên ta xét tiếp 3n+8
Giả sử k là ước số của 3n+8 và 3n+4, đương nhiên k lẻ (a)
→k cũng là ước số của (3n+8)−(3n+4)=4 ->chẵn (b)
Từ (a) và (b)→ Mâu thuẫn
Vậy với nn lẻ, 2 số đã cho luôn luôn nguyên tố cùng nhau
Bài 6 :
Số hàng dọc nhiều nhất là : 6 hàng
Lớp 6a có 9 hàng ngang.
Lớp 6b có 7 hàng ngang.
Lớp 6c có 8 hàng ngang.
Bài 7 :
Số 315
Bài 8 :
ƯCLN(n+3,2n+5) = 1
Bài 9 :
ƯCLN(3n+1,5n+4) = 1
Bài 10 :
1) a = 228 , b = 28
a = 112 , b = 56
cùng nhau ko phải bằng nhau