K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2018

Ta có:a,b là số nguyên tố cùng nhau=>ƯCLN(a,b)=1

=>ƯC(a,b)=1;(a,b) thuộc Z

=>Điều phải chứng minh

20 tháng 7 2016

1/ Gọi ƯCLN( a, b) = d (d số tự nhiên>1)--> 4n + 3 chia hết cho d và 5n + 1 chia hết cho d 
-> 20n + 15 chia hết cho d và 20n + 4 chia hết cho d --> (20n + 15) - (20n + 4) chiahết cho d 
--> 15 - 4 chia hết cho d --> 11 chia hết cho d --> d = 11 (d0 d > 1) 

2/ ab = ƯCLN(a,b).BCNN(a, b) = 2940 --> ƯCLN(a, b) = 2940:BCNN(a,b) = 2940:210 = 14 
ƯCLN(a, b) = 14 --> a = 14a' và b= 14b' , trong đó a' và b' là hai số nguyên tố cùng nhau 
--> ab = 14a'.14b' = 196a'.b' --> a'.b' = 15 = 15.1; 5.3 vì a> b --> a'>b' . 
Nếu: a' = 15 --> a = 14.15 =210 
b' = 1 ----> b = 14b' = 14. 
Nếu :a' = 5 --> a = 14.a' = 70 
b' = 3 --> b = 14.3 = 42.

20 tháng 7 2016

42 nhé

7 tháng 12 2015

CHTT  nha bạn !

12 tháng 11 2018

Bài 1 :

a) Ta có :

\(12=2^2.3\)

\(26=2.13\)

\(70=2.5.7\)

=> UCLN ( 12 , 26 , 70 ) = 2 

=> UC ( 12 , 26 , 70 } = Ư ( 2 ) = { -2 ; -1 ; 1 ; 2 }

b)

Ta có ;

\(60=2^2.3.5\)

\(45=3^2.5\)

=> BCLN ( 60 ; 45 ) = \(2^2.3^2.5\)= 180

=> BC ( 60 ; 45 } = B ( 180 ) = { 0 ; 180 ; 360 ; 540 ; 720 ; 900 ; 1080 , ...}

Mà đề bài yêu cầu tìm BC ( 60 ; 45 } có 3 chữ số

=> BC ( 60 ; 45 ) = { 180 ; 360 ; 540 ; 720 ; 900 }

Bài 2 :

Gọi UCLN ( n + 1 ; 3n + 4 ) = d

=> n + 1 chia hết cho d ; 3n + 4 chia hết cho d

=> 3(n+1) chia hết cho d ; 3n + 4 chia hết cho d 

=> 3n + 4 - ( 3n + 3 ) chia hết cho d

=> 3n + 4 - 3n - 3 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

=> n + 1 và 3n + 4 ( n thuộc N ) là nguyên tố cùng nhau

12 tháng 11 2018

12=22.3

26=2.13

70=2.5.7

UCLN<12;26;70>=2

=>UC<12;26;70>={1;2}

23 tháng 11 2018

Bai 2:a)

Goi d thuôc UC(n+1;3n+4)

Suy ra:3n+4chia hêt cho d

n+1chia hêt cho d suy ra 3.(n+1)chia hêt cho d =3n+3 chia hêt cho d

Suy ra :3n +4 -3n -3

chia hêt cho d  suy ra 1chia hêt cho d   suy ra d = 1

VÂY n+1 ; 3n+1 la 2 sô nguyên tô cung nhau

11 tháng 11 2019

Gọi \(d=ƯCLN\left(2n+1;2n+3\right)\)

\(\Rightarrow2n+1⋮d;2n+3⋮d\)

\(\Rightarrow2n+3-2n-1⋮d\)

\(\Rightarrow2⋮d\)

\(\Rightarrow d=2\)

Mà \(2n+1;2n+3\) là các số lẻ nên \(d=1\)

=> đpcm

20 tháng 12 2022

Hi

 

10 tháng 12 2016

a) Gọi ƯC cua 2n+1 ; 3n+1 là d

\(\begin{cases}2n+1⋮d\\3n+1⋮d\end{cases}\)

\(\Rightarrow3\left(2n+1\right)-2\left(3n+1\right)⋮d\\ \Rightarrow6n+3-6n-2⋮d\\ \Rightarrow1⋮d\\ d=1 \)

b) Gọi ƯC cua 5n+6 và 8n+7 là d

\(\Rightarrow8\left(5n+6\right)-5\left(8n+7\right)⋮d\\\Rightarrow 40n+48-40n-35⋮d\\\Rightarrow5⋮d\\ d=5 \)

 

 

31 tháng 3 2017

c)7n+10 và 5n+7

Gọi d=(7n+10,5n+7) với n \(\in\) N và d \(\in\) N*

\(\Rightarrow\)7n+10\(⋮\)d\(\Rightarrow\)5(7n+10)\(⋮\)d\(\Rightarrow\)35n+50\(⋮\)d (1)

\(\Rightarrow\)5n+7\(⋮\)d \(\Rightarrow\)7(5n+7) \(⋮\)d\(\Rightarrow\)35n+49\(⋮\)d (2)

Từ (1) và (2) suy ra: (35n+50)-(35n+49)\(⋮\)d

35n+50-35n-49 \(⋮\)d

(35n-35n)+(50-49)\(⋮\)d

0 + 1 \(⋮\)d

1 \(⋮\)d

Vì:1\(⋮\)d nên d\(\in\)Ư(1)

Mà:Ư(1)={1} nên d=1

Vậy 2n+1 và 3n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau