K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7 2017

(A)sai

(B)sai

(C)sai

(D)đúng

9 tháng 10 2017

D

30 tháng 4 2018

Chọn đáp án D

21 tháng 11 2018

Chọn C

7 tháng 1 2022

Câu 9: Khẳng định nào sau đây

A . Hai góc bằng nhau là hai góc đối đỉnh.

B. Đường trung trực của đoạn thẳng thì đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy.

C. Hai đường thẳng không cắt nhau thì song song.

D. Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường vuông góc với đoạn thẳng đó.

.Câu 10: Trong các phát biểu sau đây thì phát biểu nào đúng?

A. Hai tia phân giác của cặp góc bù nhau thì vuông góc với nhau.

B. Hai tia phân giác của cặp góc kề nhau thì vuông góc với nhau.

C. Hai tia phân giác của cặp góc đối đỉnh thì vuông góc với nhau.

D. Hai tia phân giác của cặp góc kề bù thì vuông góc với nhau.

7 tháng 1 2022

B vs A nha 

HT

27 tháng 8 2019

a) Do BOC kề bù với AOB

=> BOC + AOB = 180o

Mà BOC + AOB = AOC => AOC = 180o

=> OA và OC đối nhau (1)

DO AOD kề bù với AOB

=> AOD + AOB = 180o

Mà AOD + AOB = BOD => BOD = 180o

=> OB và OD đối nhau (2)

Từ (1) và (2), ta đã biết 2 góc đối đỉnh là 2 góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của 1 cạnh góc kia => AOD và BOC là 2 góc đối đỉnh (đpcm)

b) Ta có: AOD + AOB = 180o (kề bù)

=> AOD + 135o = 180o

=> AOD = 180o - 135o 

=> AOD = 45o = BOC (đối đỉnh)

Vì Om là tia phân giác của AOD; On là tia phân giác của BOC

=> DOm=AOm=BOn=COn=AOD2=45o2DOm=AOm=BOn=COn=AOD2=45o2

=> AOm + BOn = 45o

Lại có: AOm + AOB + BOn = mOn

=> 45o + 135o = mOn

=> mOn = 180o

=> Om và On là 2 tia đối nhau (đpcm)

Vẽ hình 

D M A B n C O 135*

30 tháng 9 2015

a)
Do góc BOC kề bù với góc AOB
=> Tia OA và tia OC đối nhau

Do góc AOD và góc AOB kề bù 
=> tia OD và tia OB đối nhau

=> góc BOC và góc AOD là 2 góc đối đỉnh

b)
Gọi OM, ON là 2 tia phân giác góc AOD và góc BOC

=> góc AOM = 1/2 góc AOD = 1/2 (180* - 135*) = 45*/2

mà góc AON = góc AOB + góc BON
=> góc AON = 135* + 45*/2

=> góc AOM + góc AON = 135* + 45*/2 + 45*/2 = 180*

=> góc MON = 180*

=> OM , ON là 2 tia đối nhau

 

2 tháng 4 2021

1,Cho 2 góc xOy và yOz kề bù .

Om ; On lần lượt là tia phân giác của 2 góc đó 

{ˆO1=ˆO2=12.ˆxOyˆO3=ˆO4=12.ˆyOz⇒{O1^=O2^=12.xOy^O3^=O4^=12.yOz^

ˆO2+ˆO3=12(ˆxOy+ˆyOz)=12.1800=900⇒O2^+O3^=12(xOy^+yOz^)=12.1800=900

=> Đpcm

2 tháng 4 2021

2,

Ta có:

   mOy+nOy=90omOy+nOy=90o( gt )

xOm+zOn=90o⇒xOm+zOn=90o

Mà xOm=mOyxOm=mOy( Om là tia phân giác góc xOy )

nOy=zOn⇒nOy=zOn

On là tia phân giác góc yOz.

21 tháng 8 2015

Có: góc xOm và yOn đối đỉnh

    Ot; Ot' lần lượt là p/g của góc xOm; yOn

Chứng minh: Ot; Ot' là 2 tia  đối nhau

+) Ot là p/g của góc xOm => góc mOt = $\frac{1}{2}$12 .góc xOm

Ot' là p/g của góc yOn => góc nOt' = $\frac{1}{2}$12 . góc yOn

Mà góc xOm = góc yOn nên góc mOt = nOt'

+) Om; On là 2 tia đối nhau nên Ot nằm giữa 2 tia Om ; On

=> góc mOt + tOn = mOn = 180o

=> nOt' + tOn = 180o

=> góc tOt' = 180o => Ot; Ot; là 2 tia đối nhau

21 tháng 8 2015

Vì OM là tia phân giác của góc AOB nên:
góc AOM=góc MOB
Ta có:góc BOM+góc BON = góc MON=90 độ
Góc AOC=180 độ (góc bẹt)
=>góc AOC-góc MON= góc MOA+góc NOC
Mà góc MOA = góc BOM Nên:
=> góc BON=góc CON
hay ON là tia phân giác của góc BOC