Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b)
P là số nguyên tố lớn hơn 3
=> p không chia hết cho 3
=> p chia 3 dư 1 hoặc p chia 3 dư 2
=> p=3K+1 hoặc p=3K+2 (K\(\in\)\(ℕ^∗\))
+ p=3K+1
(p-1).(p+1)=(3K+1-1).(3K+1+1)=3K.(3K+2) chia hết cho 3 (1)
+p=3K+2
(p-1).(p+1)=(3k+2-1).(3k+2+1)=(3k+1).(3k+3)=(3k+1).3.(k+1) chia hết cho 3 (2)
Từ (1) và (2) suy ra p là số nguyên tố lớn hơn 3 thì chia hết cho 3 (a)
Ta có: p nguyên tố lớn hơn 3
=> P là số lẻ
p-1 là số chẵn
p+1 là số chẵn
=> (p-1).(p+1) chia hết cho 8 (b)
Từ (A) và (b) suy ra p là số ntố lớn hơn 3 thì (p-1).(p+1) chia hết cho 24
a) A = 2n +1 => A là số lẻ \(\Rightarrow⋮̸\)( không chia hết ) 2
b) A có thể chia hết cho 5 , A có thể không chia hết cho 5
\(x+2⋮x^2\Rightarrow x+2⋮x.x\Rightarrow2⋮x\left(x+1\right)\Rightarrow x\in\left\{\mp1\right\}\)
shitbo thiếu trường hợp rồi nha bạn!
Để x + 2 chia hết cho x2 thì x + 2 chia hết cho x. Hay \(\frac{x+2}{x}\) nguyên.
Ta có: \(\frac{x+2}{x}=1+\frac{2}{x}\). Để \(\frac{x+2}{x}\) nguyên thì \(\frac{2}{x}\) nguyên hay \(x\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
Vậy \(x=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
Chào bạn!
Ta sẽ chứng minh bài toán này theo phương pháp phản chứng
Giả sử \(\left(a;c\right)=m\)\(V\text{ới}\)\(m\in N\)\(m\ne1\)
Khi đó \(\hept{\begin{cases}a=k_1m\\c=k_2m\end{cases}}\)
Thay vào \(ab+cd=p\)ta có : \(k_1mb+k_2md=p\Leftrightarrow m\left(k_1b+k_2d\right)=p\)
Khi đó p là hợp số ( Mâu thuẫn với đề bài)
Vậy \(\left(a;c\right)=1\)(đpcm)
Vì abcabc = 1001 x abc
Mà 1001 lại chia hết cho 11
=> abcabc chia hết cho 11
Hội con 🐄 chúc bạn học tốt!!!
ez
Xét \((a^2+b^2+c^2)-\left(a+b+c\right)\)
\(=\left(a^2-a\right)+\left(b^2-b\right)+\left(c^2-c\right)\)
Ta có \(\left(a^2-a\right)=\left(a-1\right)a⋮2\)(vì tích hai số nguyên liên tiếp)
\(\Rightarrow\left(a^2-a\right)⋮2\)
Chứng minh tương tự ta có :
\(\left(b^2-b\right)⋮2;\left(c^2-c\right)⋮2\)
\(\Rightarrow\left(a^2-a\right)+\left(b^2-b\right)+\left(c^2-c\right)⋮2\)
\(\Rightarrow\left(a^2+b^2+c^2\right)-\left(a+b+c\right)⋮2\)
Vì \(a^2+b^2+c^2⋮2\Rightarrow a+b+c⋮2\)
a+b+c=(a2+b2+c2)-(a+b+c)
Ta có: (a2-a)=a.(a-1) chia hết 2
(b2-b)=b.(b-1) chia hết 2
(c2-c)=c.(c-1) chia hết 2
mà a+b+c=(a2+b2+c2)-(a+b+c)
=(a2-a)(b2-b)(c2-c)
=> a+b+c chia hết 2.