Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, ta có 5 số tn liên tiếp là n;n+1;n+2;n+3;n+4 nếu n chia hết cho 5 => ĐPCM
nếu n chia cho 5 dư 1 => n +4 chia hết cho 5 => ĐPCM
nếu n chia cho 5 dư 2 => n +3 chia hết cho 5 => ĐPCM
nếu n chia cho 5 dư 3 => n + 2 chia hết cho 5 => ĐPCM
nếu n chia cho 5 dư 4 => n +1 chia hết cho 5 => ĐPCM
Vậy trong 5 số tự nhiên liên tiếp luôn có một số chia hết cho 5
khi chia mot so tu nhien cho 5,so du co the la 1,2,3,4
suy ra:khi chia bat ki 6 so tu nhien cho 5,so du bang 1 trong 5 so tu 0 den 4
suy ra:co 2 trong 6 so do chia cho 5 co cung so du
suy ra;hieu cua chung chia het cho 5
Đề sai nha bạn. Vì là 6 số tự nhiên bất kỳ nên mình cho ví dụ này nhé: 1;3;5;7;9;11. Trong 6 số trên không có hiệu 2 số nào chia hết cho 5. Phải là 6 số tự nhiên liên tiếp mới được nha bạn.
Cái này sai nha bạn, liên tiếp thì được chứ bất kỳ thì không được. Ví dụ: cho 6 số đó là : 1 ; 3 ; 5 ; 7 ; 9 ; 11.
Không có cặp số nào có hiệu chia hết cho 5 nha bạn.
a) Khi chia 1 số tự nhiên cho 2, số dư có thể là 0 hoặc 1
=> Khi chia 3 số tự nhiên bất kì cho 2 số dư bằng một trong hai số 0; 1.
=> 2 trong 3 số đó có cùng số dư => Hiệu của 2 số chia hết cho 2
b) Khi chia 1 số tự nhiên cho 5, số dư có thể là 0; 1; 2; 3; 4
=> Khi chia 6 số tự nhiên bất kì cho 5, số dư bằng1 trong 5 số 0; 1; 2; 3; 4.
=> Chắc chắn có 2 trong 6 số đó chia cho 5 có cùng số dư
=> Hiệu của chúng chia hết cho 5
Vậy...
Gửi câu trả lời của bạn
Sử dụng nguyên lý ĐI-rích-lê. Có bài tương tự trong câu hỏi tương tự