\(\frac{16n+5}{6n+2}\) tối giản với mọi số tự nhiên

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2016

Gọi UCLN(16n+5;6n+2) là d

Ta có:

[3(16n+5)]-[8(6n+2)] chia hết d

=>[48n+15]-[48n+16] chia hết d

=>-1 chia hết d

=>d={1;-1}

=>Phân số trên tối giản với mọi n

9 tháng 8 2016

thank duy thang

13 tháng 12 2016

\(\frac{6n+5}{8n+7}\)là phân số tối giản khi và chi r khi

 6n + 5 và 8n + 7 nguyên tố cùng nhau

gọi ước chung lớn nhất của 6n + 5 và 8n + 7 là d

ta có 6n + 5 chia hết cho d

=> 4( 6n+ 5) chia hết cho d

hay 24n + 20 chia hết cho d

ta cũng có 8n+ 7 chia hết cho d

nên 3( 8n+7) chia hết cho d

hay 24n + 21 chia hết cho d

nên ( 24n+21) - ( 24n + 20) chia hết cho d

=> 24n + 21 - 24n -20 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d= 1

vậy 6n+ 5 và 8n +7 có ước chung lớn nhất là 1

hay 6n+ 5 và 8n +7 nguyên tố cùng nhau

vậy \(\frac{6n+5}{8n+7}\) là phân số tối giản với mọi số nguyên n

9 tháng 7 2017

Đặt d=ƯCLN(12n+1;30n+2)

=>12n+1 chia hết cho d; 30n+2 chia hết cho d

=>5(12n+1) chia hết cho d; 2(30n+2) chia hết cho d

=>60n+5 chia hết cho d; 60n+4 chia hết cho d

=>(60n+5)-(60n+4) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>phân số \(\frac{12n+1}{30n+2}\) là phân số tối giản 

8 tháng 7 2017

Bài 1:

\(\frac{2^{12}.3^5-4^6.9^2}{\left(2^2.3\right)^6+8^4.3^2}-\frac{5^{10}.7^3-25^3.49^2}{\left(125.7\right)^3+5^9.14^3}=\frac{2^{12}.3^5-\left(2^2\right)^6.\left(3^2\right)^2}{2^{12}.3^6+\left(2^3\right)^4.3^2}-\frac{5^{10}.7^3-\left(5^2\right)^3.\left(7^2\right)^2}{\left(5^3.7\right)^3+5^9.2^3.7^3}\)

\(=\frac{2^{12}.3^5-2^{12}.3^4}{2^{12}.3^6+2^{12}.3^2}-\frac{5^{10}.7^3-5^6.7^4}{5^9.7^3+5^9.2^3.7^3}=\frac{2^{12}.3^4\left(3-1\right)}{2^{12}.3^2\left(3^4+1\right)}-\frac{5^6.7^3\left(5^4-7\right)}{5^9.7^3\left(1+2^3\right)}=\frac{3^2.2}{82}-\frac{618}{5^3.9}\)

\(=\frac{9}{41}-\frac{206}{375}=\)

16 tháng 3 2016

Lời giải: Để 6n+99/3n+4 là phân số tối giản thì 6n+99 chia hết cho 3n+4

6n+99 = 6n+8+91=2(3n+4)+91

do n+3 chia hết cho n+3 => 2(n+3) vậy để 6n+99 chia hết cho n+3thif 91 phai chia hết cho n+3

=>n+3 thuộc vào ước của91 là {1;tự tìm mình nhác quá hihi}

rồi đến đây bạn tự làm nha

nhớ k cho mik đấy hihi

28 tháng 6 2019

a, Gọi d là ƯCLN\((8n+5,6n+4)\)

Ta có : \(\hept{\begin{cases}8n+5⋮d\\6n+4⋮d\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3(8n+5)⋮d\\4(6n+4)⋮d\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}24n+15⋮d\\24n+16⋮d\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow(24n+16)-(24n+15)⋮d\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\Leftrightarrow d=1\)

Vậy : ....

28 tháng 6 2019

\(b,2^{x+2}-2^x=96\)

\(\Leftrightarrow2^x\cdot2^2-2^x=96\)

\(\Leftrightarrow2^x\left[2^2-1\right]=96\)

\(\Leftrightarrow2^x\cdot3=96\)

\(\Leftrightarrow2^x=32\)

\(\Leftrightarrow2^x=2^5\Leftrightarrow x=5\)

23 tháng 7 2019

Đặt \(\left(10n+9;15n+14\right)=d\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}10n+9⋮d\\15n+14⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3.\left(10n+9\right)⋮d\\2.\left(15n+14\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}30n+27⋮d\\30n+28⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(30n+28\right)-\left(30n+27\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow\frac{10n+9}{15n+14}\)là phân số tối giản với mọi n thuojc N

23 tháng 7 2019

gọi d là ƯC(10n + 9; 15n + 14) 

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}10n+9⋮d\\15n+14⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(10n+9\right)⋮d\\2\left(15n+14\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}30n+27⋮d\\30n+28⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow30n+28-\left(30n+27\right)⋮d\)

\(\Rightarrow30n+28-30n-27⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=\pm1\)

Vậy \(\frac{10n+9}{15n+14}\) là phân số tối giản với mọi n tự nhiên

26 tháng 6 2017

Gọi UCLN của 10n+9 và 15n+14 là d
Ta có
\(10n+9⋮d;15n+15⋮d\)
\(\Rightarrow2\left(15n+14\right)-3\left(10n+9\right)=\left(30n+28\right)-\left(30n+27\right)=1⋮d\)
Vậy d=1 nên 10n+9 và 15n+14 nguyên tố cùng nhau
\(\Rightarrow\frac{10n+9}{15n+14}\)là phân số tối giản

3 tháng 9 2016

Thay : a(n) = x

Ta có : (x - 1 + x +1)/ (x+x-2) = 2x / (2x-2) = 2x / 2(x-1) = x/(x-1)

Gọi UCLN(x ; x-1) = d

=> x chia hết cho d; (x-1) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d => d = 1

=> x/(x-1) là phân số tối giản => dpcm