K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2015

Goi UCLN(2n+3;4n+5)=d

suy ra:2n+3chia hết cho d

4n+5 chia hết cho d

suy ra:4n+6 chia het cho d

4n+5 chia hết cho d

suy ra 4n+6-4n-5 chia hết cho d

suy ra 1 chia hết cho d

suy ra d=1;-1

vậy phân số 2n+3/4n+5 là tối giản

 

 

11 tháng 4 2015

Đặt ƯCLN(2n+3;4n+5)=d suy ra  2n+3 chia hết cho d => 2.(2n+3)=4n+6 chia hết cho d ;

                                                4n+5 chia hết cho d.

Vậy (4n+6)-(4n+5) chia hết cho d hay 1 chia hết cho d   => d = 1

Vậy \(\frac{2n+3}{4n+5}\)là phân số tối giản.

                   Bạn nhớ chọn Đúng nha !^^

 

 

11 tháng 4 2015

Gọi \(d\inƯCLN\left(2n+3;4n+5\right)\)

=> 2n+3 chia hết cho d (1)

     và 4n+5 chia hết cho d (2)

 \(Từ\left(1\right)và\left(2\right)\Leftrightarrow\left[\left(2n+3\right)-\left(4n+5\right)\right]\)chia hết cho d

                               \(\Rightarrow\left[2\left(2n+3\right)-\left(4n+5\right)\right]\) chia hết cho d

                                     \(=\left[\left(4n+6\right)-\left(4n+5\right)\right]\) chia hết cho d

                                       \(=\left[4n+6-4n-5\right]\)chia hết cho d

                                      \(=\left[4n-4n+6-5\right]\)chia hết cho d

                                        \(=\left[0+1\right]=1\)chia hết cho d

                    Vì 1 chia hết cho => d=1

                                    

 

DD
22 tháng 5 2021

a) Đặt \(d=\left(3n-2,4n-3\right)\).

Suy ra \(\hept{\begin{cases}3n-2⋮d\\4n-3⋮d\end{cases}}\Rightarrow4\left(3n-2\right)-3\left(4n-3\right)=1⋮d\Rightarrow d=1\).

Ta có đpcm. 

b) Đặt \(d=\left(4n+1,6n+1\right)\).

Suy ra \(\hept{\begin{cases}4n+1⋮d\\6n+1⋮d\end{cases}}\Rightarrow3\left(4n+1\right)-2\left(6n+1\right)=1⋮d\Rightarrow d=1\).

Ta có đpcm. 

26 tháng 12 2015

Vì đây là 3 số tự nhiên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho và có ít nhất 1 số chia hết cho 2 => tích đó chia hết cho cả 3 và 2 => tích chia hết cho BCNN(2; 3) = 6

23 tháng 6 2016

Ta có: (n+1)n:2=36

=> (n+1)n=36.2=72

Ta thấy n+1 và n là 2 số tự nhiên liên tiếp mà 72 =8.9=> n =8

23 tháng 6 2016

Số số hạng là : (n-1):2+1

Vì n là số lẻ => n-1 chia hết cho 2 => số số hạng= k+1

Ta có: (n+1)(k+1)=72 

Vì n+1 là chẵn => các ước của 72 là số chẵn là 2;4;8;6;12;24;72;18;36

Vì k+1 lớn hơn  4 ( 1+3+5+7=15 <36) 

=> n+1 <72:4 =18

=> n+1 thuộc 6;8;12;4;2

Thử chọn 

  

30 tháng 8 2016

Đây là vật lí mà bạn
 

25 tháng 8 2017

em thi nguoc la