Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi ƯCLN(b,a+b)=d(a,a+b)=d (d ∈∈N*)
⇒⇒ b ⋮d ; a+b ⋮d
⇒⇒ b ⋮d ; a⋮d
Vì \(\dfrac{a}{b}\)tối giản nên ⇒⇒ d= 1
Vậy nếu \(\dfrac{a}{b}\) tối giản thì \(\dfrac{a+b}{b}\) tối giản
a/
Gọi $d=ƯCLN(n+1, 2n+3)$
$\Rightarrow n+1\vdots d; 2n+3\vdots d$
$\Rightarrow 2n+3-2(n+1)\vdots d$
$\Rightarrow 1\vdots d$
$\Rightarrow d=1$
Vậy $\frac{n+1}{2n+3}$ là phân số tối giản với mọi số tự nhiên $n$
b/
Cho $a=2, b=2$ thì phân số đã cho bằng $\frac{24}{26}$ không là phân số tối giản bạn nhé.
Bạn xem lại đề.
a, \(\frac{n+3}{n+3}=1\) mà \(n\in Z\) nên \(\frac{n+3}{n+3}=\pm1\)
=> n + 3/n+ 3 là PSTG
a) Gọi d là ƯCLN(n+1;2n+3)
n+1\(⋮\)d=)2(n+1)\(⋮\)d=)2n+2\(⋮\)d
2n+3\(⋮\)d
Vì 2n+3 và 2n+2\(⋮\)d nên
(2n+3)-(2n+2) chia hết cho d
2n+3-2n-2 chia hết cho d
1 chia hết cho d
=) phân số trên tối giản với mọi số tự nhiên n
b) Gọi d là UCLN (2n+3 ;4n+8)
áp dụng như cách ở trên sẽ tìm ra bn nhé,bài này cs câu tương tự nên mk chỉ lm 1 câu
Tham khảo nè:
Câu hỏi của Thảo Vi - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
Gọi \(A=\dfrac{b}{a-b}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{A}=\dfrac{a-b}{b}=\dfrac{a}{b}-1\)
Ta có nếu A là số tối giản thì \(\dfrac{1}{A}\)cũng là số tối giản và ngược lại
Mà \(\dfrac{a}{b}\);1 là các số tối giản nên \(\dfrac{1}{A}\) là số tối giản
Hay \(\dfrac{b}{a-b}\) là số tối giản