K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2018

Vì BC2 = AB2 + AC2 => tam giác ABC vuông ( định lý Py - ta - go đảo )

Vậy tam giác ABC vuông

2 tháng 3 2018

Vương Đại Nguyên đg cần chứng minh định lý pytago đảo mà bạn

2 tháng 3 2018

có cả định lý pitago đảo à sao chúa Pain éo biết nhỉ vc

2 tháng 3 2018

Pain Thiên Đạoko bt đừng trả lời ok mà ai chẳng bt là có pytago đảo cód đứa sống ngoài ngân hà ms ko bt

22 tháng 7 2018

A B C H

Cho  \(\Delta ABC\)có:  \(AB^2+AC^2=BC^2\)đường cao  \(AH\)

Chứng minh:  \(\Delta ABC\)vuông tại A  (tức Pytago đảo)

                Bài làm

Áp dụng định lý Pytago ta có:

       \(AB^2=AH^2+BH^2\)

      \(AC^2=AH^2+HC^2\)

Theo giả thiết ta có:  \(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Rightarrow\)\(AH^2=BH.CH\)  \(\Rightarrow\)\(\frac{AH}{CH}=\frac{BH}{AH}\)

Xét  \(\Delta ABH\)và  \(\Delta CAH\)có:

    \(\frac{AH}{CH}=\frac{BH}{AH}\) (cmt)

   \(\widehat{AHB}=\widehat{CHA}=90^0\)

suy ra:   \(\Delta ABH~\Delta CAH\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{BAH}=\widehat{ACH}\)

suy ra:  \(\widehat{BAC}=90^0\)

22 tháng 7 2018

Trong 1 tam giac vuong co ti le cua 3 canh 
Đầu tiên Bình phương của cạnh huyền ,bạn bình phương tỉ số đó lên (rồi đánh số 1 nhỏ) 
Sau đó Tổng bình phương 2 cạnh còn lại rồi tính ra công lại bằng số bình phương của cạnh huyền(rồi đánh số 2) 
Từ 1 và 2 suy ra:Tổng bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương 2 cạnh góc vuông 
Vậy là bạn chứng minh bình thường rồi kết luận định lí của pitago đảo thành pitago.Vậy là xong rồi

31 tháng 10 2016

Phần c đơn giản lắm :) Vừa nghĩ ra tiếp :

Ta có :

  • \(4.\left(S_{ABC}\right)^2=\left(2.S_{ABC}\right)^2\)

\(\Rightarrow\left(AB.AC\right)^2=\left(AH.BC\right)^2\)

\(\Rightarrow AB^2.AC^2=AH^2.BC^2\)

Mà \(BC^2=AB^2+AC^2\)( Pythagores )

\(\Rightarrow AB^2.AC^2=AH^2\left(AB^2+AC^2\right)\)

\(\Rightarrow\frac{1}{AH^2}=\frac{AB^2+BC^2}{AB^2.AC^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}\)

Vậy...

31 tháng 10 2016

Ngồi nháp rồi nghĩ ra phần a  :) Sẽ cập nhật khi nghĩ được b , c

[ Tự vẽ hình ]

Áp dụng định lý Pythagores có :

  • \(AB^2+AC^2=BC^2\)
  • \(AH^2=AC^2-HC^2=AB^2-BH^2\)

\(\Rightarrow AH^2=\frac{AC^2-HC^2+AB^2-HB^2}{2}\)

\(=\frac{\left(AB^2+AC^2\right)-\left(HB^2+HC^2+2HB.HC\right)+2HB.HC}{2}\)

\(=\frac{BC^2-\left(HB+HC\right)^2+2HB.HC}{2}\)

\(=\frac{BC^2-BC^2+2HB.HC}{2}\)

\(=\frac{2HB.HC}{2}\)

\(=HB.HC\)

Vậy \(AH^2=HB.HC.\)

14 tháng 3 2017

bằng1

14 tháng 3 2017

A B C E D M I HÌNH NÈ

29 tháng 10 2016

d A C B 1 2 N M

a) \(\Delta CAN:A_1+C=90\Rightarrow C=90-A_1\)

\(A_2=90-A_1=90-\left(90-C\right)=C\)

Tam giác vuông ABM và tam giác vuông CAN: AB = AC ; A2^ = C^  => Tam giác ABM = tam giác CAN (cạnh huyền_góc nhọn)    (1) 

b) Từ (1) => AM = CN và BM = AN (2 cạnh tương ứng)   (*)

Ta có: BM = AN + AM (**)

Từ (*) và (**) => MN = BM + CN

c) Tam giác vuông ABC cân tại A (do AB = AC)  => ABC^ = ACB^ = 45o 

29 tháng 10 2016

Mình chưa học tam giác cân rùi còn cách nào khác ko bạn

3 tháng 2 2019

-tự vẽ hình

a) Áp dụng định lý pytago vào tam giác vuông ABH, ta có:

BH2+AH2=AB2

=> AH2=AB2-BH2(1)

Áp dụng định lý pytago vào tam giác vuông AHC ta có: 

AH2+HC2=AC2

=> AH2=AC2-HC2(2)

Từ (1) và (2) => AB2-BH2=AC2-HC2 => AB2+HC2=AC2+BH2(chuyển vế đổi dấu)

b) Trên đoạn thẳng AB lấy điểm E => AE<AB, trên đoạn thẳng AC lấy điểm F => AF<AC

Áp dụng định lý pytago vào tam giác vuông EAF ta có: 

AE2+AF2=EF2

Áp dụng định lý pytago vào tam giác vuông ABC ta có: 

AB2+AC2=BC2

Mà AE<AB(cmt) => AE2<AB2, AF<AC(cmt) => AF2<AC2

=>AE2+AF2<AB2+AC2 hay EF2<BC2=> EF<BC

c) nghĩ chưa/ko ra >: 

-bn nào giỏi giải hộ =.=

1. Tam giác ABC cân tại A biết góc B bằng 500. Số đo góc A bằngA. 400           B. 500        Cc. 800         D. 13002. Trong các bộ 3 số sau, bộ 3 số nào là 3 cạnh của tam giác vuông?A. 4cm, 7 cm, 10 cm       Bb. 6cm; 8 cm; 10 cmC. 5cm; 7 cm; 10 cm       D. 20cm; 21 cm; 22cm.3. Tam giác ABC và tam giác DEF có: AB = ED; AC = DF; BC = EF. Trong các ký hiệu sau, ký hiệu nào đúngAa. ΔABC = ΔDEF            B. ΔABC = ΔDFEC....
Đọc tiếp

1. Tam giác ABC cân tại A biết góc B bằng 500. Số đo góc A bằng

A. 400           B. 500        Cc. 800         D. 1300

2. Trong các bộ 3 số sau, bộ 3 số nào là 3 cạnh của tam giác vuông?

A. 4cm, 7 cm, 10 cm       Bb. 6cm; 8 cm; 10 cm
C. 5cm; 7 cm; 10 cm       D. 20cm; 21 cm; 22cm.

3. Tam giác ABC và tam giác DEF có: AB = ED; AC = DF; BC = EF. Trong các ký hiệu sau, ký hiệu nào đúng

Aa. ΔABC = ΔDEF            B. ΔABC = ΔDFE
C. ΔABC = ΔEDF            D. ΔABC = ΔFED

4. Tam giác ABC vuông tại A và có cạnh AB = 3cm; BC = 5cm. Vậy AC bằng:

A. 2 cm         B. 8 cm
Cc. 4cm          D. 16 cm

5.Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ BD vuông góc với AC, kẻ CE vuông góc với AB. Gọi K là giao điểm của BD và CE. Chứng minh rằng:

1) chứng minh BD = CE.

2)   góc ADK= góc AEK

3) Tam giác GDE cân.

ai trả lời đúng nhất đúng toàn bộ, nói trước mỗi bài 5 là không có lời giải trên mạng đâu nhưng chỉ cần đúng toàn bộ thì sẽ mình kết bạn mỗi ngày cho 3 tik luôn vì mình cần gấp 

2
5 tháng 3 2018

1) Số đo góc A bằng C=80

2) 3 cạnh của tam giác vuông là B

3) Kí hiệu đúng là A

4) Vậy AC=4 cm

5) a) Xét tam giác ABD và tam giác AEC có:

<AEC=<ADB=90

<BAD=<EAC (góc chung)

AB=AC (tam giác ABC cân)

Suy ra tam giác BAD=tam giác CAE (cạnh huyền- góc nhọn)

Suy ra BD=EC (vì 2 cạnh tương ứng)

b) Ta có tam giác BAD=tam giác CAE      (ở câu a)

Suy ra <ADK=<AEK      (vì 2 góc tương ứng)

c) Tam giác GDE ở đâu vậy bạn, bạn xem lại đề rồi mình giải cho

5 tháng 3 2018

1) C

2) B

3) A

4) D

5)                                       Giải.

a)    Tam giác ABC cân tại A => AB = AC
                                              Góc B = góc C

           Xét 2 tam giác vuông, EBC và DCB, có:

                                             Góc B = góc C (cmt)

                                             Cạnh BC chung

                          => Tam giác EBC = tam giác DCB.

                          => BD = CE ( 2 cạnh tương ứng)

  Đề câu b,c hơi sai sai bn viết lại đc hk