Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
x3 - x + 2015 = 0
x3 - x = -2015
x2.(x - 1) = -2015 = 3.67
Giả sử x2 = 1 => x = 1
=> biểu thức = 0
x2 = 1 => x = -1
=> Biểu thức = -2
Vì x2 = 1 không thõa mãn trong khi 3 ; 67 không có số nào là lũy thừa bậc 2
Vậy đa thức vô nghiệm
Ta có :
x3>0
-x<0
2015<0
Từ trên suy ra : đa thức trên không có nghiệm
a. ta có
(2x − 3)2 ≥ 0
=> (2x − 3)2 + 10 > 0
=> đa thức trên ko có nghiệm
b. ta có:
x2 ≥ 0
4 > 0
=> x2 + 4 > 0
=> x2 + 2x + 4 > 0
=> đa thức trên ko có nghiệm
câu c mik vẫn chưa biết chứng minh vì bài này lần đầu tiên làm. Sorry bạn !!!
x2+2x+2=(x2+2x+1)+1=(x+1)2+1>0 với mọi x
suy ra đa thức đã cho vô nghiệm
tinh denta phay = 1^2 - 4.1.2 = -7 . vi denta < 0 nen pt vo nghiem
có: 2(x-3)^2 >hoặc = 0 với mọi x
suy ra: 2(x-3)^2+5 >hoặc = 5 với mọi x
suy ra: P(x) > 0 với mọi x
suy ra: đa thức không có nghiệm (đpcm)
giả sử
=> P(x)=2(x-3)^2+5=0
=> 2(x-3)^2=-5
=> (x-3)^2=-2.5
vì (x-3)^2 lớn hơn hoặc bằng 0 nên x ko tồn tại
=> đa thức trên vô nghiệm
chứng minh đa thức sau không có nghiệm:K(x)=(x+2)^2+4x^2+5
x^2+8x+19
=x^2+4x+4x+8+11
=(x^2-4x)-(4x-8)+11
=x(x-4)-(x-4)+11
=(x-4)-(x-4)+11
=(x-4)^2+11
Vì (x-4)^2 Lớn hơn hoặc bằng 0
=>(x-4)^2+11>0
Vậy đa thức sau không có nghiệm
Đặt: \(x^2=t\)
\(x^4+x^2+2\)
\(\Rightarrow t^2+t+2\)
\(=t^2-t-t+1+1\)
\(=t\left(t-1\right)-\left(t-1\right)+1\)
\(=\left(t-1\right)\left(t-1\right)+1\)
\(=\left(t-1\right)^2+1>0\forall t\)
Phương trình \(t^2+t+2\)vô nghiệm thì chính là \(x^4+x^2+2\)vô nghiệm
ở chỗ phần đầu mình không hiểu cho lắm, bạn khỏi cần đặt x2=t thì mình mới hiẻu
x2+(x-3)2
=x2+(x-3)(x-3)
=x2+x2-3x-3x-3
=2x2-6x-3
=2x2-4x-2-1-2x
=2(x2-2x-1)-1-2x
=2(x-1)2-2x=1\(\ne0\)
=> Vô nghiệm
giang cần gì làm thế hả bạn?
bạn học rồi, 1 số mũ chẵn thì nó >= 0 với mọi giá trị. Mà x^2 và (x-3)^2 là 2 số dương khác nhau
x^2 + (x-3)^2 chắc chắn >0
=> vô nghiệm