K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2022

    3n+4+3n+2 + 2n+3 + 2n+1

=  3n.( 34 + 32) + 2n.( 23+2)

= 3n.90 + 2n.10

= 10.( 3n.9+2n.5)

vì 10 ⋮ 5 ⇔ 10.( 3n.9 + 2n.5) ⋮ 5 ⇔ 3n+4+3n+2+2n+2+2n+1 ⋮ 5(đpcm)

13 tháng 10 2019

a,26.3+17.43=26.3+17.26=26.(3+17)=26.20 chia hết cho 10

b,Ta có A=(3+32+33)+...+(3100+3101+3102)=40+40.33+...+40.3100 =40.(1+33+...+3100) chia hết cho 4

A=(3+32)+...+(3101+3102)=13.(32+...+3100) chia hết cho 13

c,Ta có C có 10 số hạng. mà mỗi số hang của C đếu có tận cùng là 1 nên C có tận cùng là 0 chia hheets cho 5

2.Với n=2k=>n.(n+3) chia hết cho 2

với n=2k+1=>n+3 chia hết cho 2=>

n.(n+3) chia hết cho 2

=>với n thuộc N thì n.(n+3) chia hết cho 2

3 tháng 1 2018

Thực ra thì mấy câu này cx tương tự như nhau nên mk chỉ lm 1 câu, còn lại b tự lm tiếp nhé!

a/ \(A=2+2^2+2^3+.........+2^{2010}\)

\(=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+.......+\left(2^{2009}+2^{2010}\right)\)

\(=2\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)+.......+2^{2009}\left(1+2\right)\)

\(=2.3+2^3.3+.......+2^{2009}.3\)

\(=3\left(2+2^3+.......+2^{2009}\right)⋮3\left(đpcm\right)\)

\(A=2+2^2+2^3+........+2^{2010}\)

\(=\left(2+2^2+2^3\right)+\left(2^4+2^5+2^6\right)+......+\left(2^{2008}+2^{2009}+2^{2010}\right)\)

\(=2\left(1+2+2^2\right)+2^4\left(1+2+2^2\right)+......+2^{2008}\left(1+2+2^2\right)\)

\(=2.7+2^4.7+........+2^{2008}.7\)

\(=7\left(2+2^4+.......+2^{2008}\right)⋮7\left(đpcm\right)\)

3 tháng 1 2018

Cảm ơn bạn nhiều

Nếu ko có bạn thì mai mình ko thi đc học kì đc đâu!

vui

4 tháng 8 2016

2.

a) Ta có: \(\frac{n+6}{n}=\frac{n}{n}+\frac{6}{n}=1+\frac{6}{n}\)

Để n + 6 chia hết cho n thì \(\frac{6}{n}\) phải là số tự nhiên

\(\Rightarrow n\in\text{Ư}\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{1;2;3;6\right\}\)

c) Ta có: \(\frac{n+4}{n+1}=\frac{n+1+3}{n+1}=\frac{n+1}{n+1}+\frac{3}{n+1}=1+\frac{3}{n+1}\)

Để n + 4 chia hết cho n + 1 thì \(\frac{3}{n+1}\) phải là số tự nhiên

\(\Rightarrow n+1\in\text{Ư}\left(3\right)=\left\{1;3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;2\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{0;2\right\}\)

11 tháng 10 2017

2. (n+5)\(⋮\)(n-1) 

(n-1+6) chia hết (n-1) 

 mà n-1 chia hết cho n-1 

Để (n-1+6) chia hết cho (n-1) thì 6 pải chia hết cho (n-1)

Hay (n-1) thuộc ước của 6 mà ước của 6=....

Tự làm tiếp nha ^^

11 tháng 10 2017

Làm giùm mình 1 bài thui cũng được, xin đó!