K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 11 2023

Lời giải:
Nếu $n$ chia hết cho $3$. Đặt $n=3k$ với $k$ tự nhiên.

Khi đó: $A=10^n+18n-1=10^{3k}+18.3k-1=1000^k+54k-1$

Có:
$1000\equiv 1\pmod {27}\Rightarrow 1000^k\equiv 1^k\equiv 1\pmod {27}$

$54k\equiv 0\pmod {27}$

$\Rightarrow 1000^k+54k-1\equiv 1+0-1\equiv 0\pmod {27}$

Hay $A\equiv 0\pmod {27}(1)$

Nếu $n$ chia $3$ dư $1$. Đặt $n=3k+1$ với $k$ tự nhiên.

Khi đó:

$A=10^{3k+1}+18(3k+1)-1=1000^k.10+54k+17$

$\equiv 1^k.10+0+17=27\equiv 0\pmod {27}(2)$

Nếu $n$ chia $3$ dư $2$. Đặt $n=3k+2$ với $k$ tự nhiên.

Khi đó:

$A=10^{3k+2}+18(3k+2)-1=1000^k.100+54k+35$

$\equiv 1^k.100+0+35=135\equiv 0\pmod {27}(3)$
Từ $(1); (2); (3)\Rightarrow A\vdots 27$ với mọi $n$ tự nhiên.

22 tháng 11 2023

Em cảm ơn thầy/cô nhiều ạ .

28 tháng 10 2023

Bài 2: 

\(A=2+2^2+2^3+...+2^{60}\)

\(A=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{59}+2^{60}\right)\)

\(A=2\cdot\left(1+2\right)+2^3\cdot\left(1+2\right)+...+2^{59}\cdot\left(1+2\right)\)

\(A=2\cdot3+2^3\cdot3+...+2^{59}\cdot3\)

\(A=3\cdot\left(2+2^3+...+2^{59}\right)\) ⋮ 3

Vậy: A ⋮ 3

_____________

\(A=2+2^2+...+2^{60}\)

\(A=\left(2+2^2+2^3\right)+\left(2^4+2^5+2^6\right)+...+\left(2^{58}+2^{59}+2^{60}\right)\)

\(A=2\cdot\left(1+2+4\right)+2^4\cdot\left(1+2+4\right)+...+2^{58}\cdot\left(1+2+4\right)\)

\(A=2\cdot7+2^4\cdot7+...+2^{58}\cdot7\)

\(A=7\cdot\left(2+2^4+....+2^{58}\right)\) ⋮ 7

Vậy: A ⋮ 7

___________________

\(A=2+2^2+...+2^{60}\)

\(A=\left(2+2^3\right)+\left(2^2+2^4\right)+...+\left(2^{58}+2^{60}\right)\)

\(A=2\cdot\left(1+4\right)+2^2\cdot\left(1+4\right)+...+2^{58}\cdot\left(1+4\right)\)

\(A=2\cdot5+2^2\cdot5+...+2^{58}\cdot5\)

\(A=5\cdot\left(2+2^2+...+2^{58}\right)\) ⋮ 5

Vậy: A ⋮ 5 

28 tháng 10 2023

cảm ơnn

6 tháng 3 2017

Sơ đồ con đường

Lời giải chi tiết

Bước 1. Chứng  minh   J = 10 n + 18 n − 1  chia hết cho 9.

Bước 2. Chứng minh  J = 10 n + 18 n − 1  chia hết cho 3.

Ta có:

J = 10 n + 18 n − 1 = 10 n − 1 + 18 n ⇒ J = 99...9 + 18 n ⇒ J = 9 11...1 + 2 n  

=> J chia hết cho 9.

+) Chứng minh  11...1 + 2 n ⋮ 3 .

Ta đã biết một số tự nhiên và tổng các chữ số của nó sẽ có cùng số dư trong phép chia cho 3.

Số 11...1 gồm n chữ số 1. Khi đó, 1 + 1 + ... + 1 = n .

Suy ra 11...1 và n có cùng số dư trong phép chia cho 3.

=> 11...1-n chia hết cho 3.

=> (11...1+2n) ⋮ 3

⇒ J ⋮ 27

1 tháng 11 2018

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 10 2023

Lời giải:
Ta có:

$10\equiv -1\pmod {11}$

$\Rightarrow 10^{2022}\equiv (-1)^{2022}\equiv 1\pmod {11}$

$\Rightarrow A=10^{2022}-1\equiv 1-1\equiv 0\pmod {11}$

Vậy $A\vdots 11$

23 tháng 12 2023

ok

A= 10^2022-1

Ta có thể thấy 10^2022=100000000...........0000000000 

 10000000.......0000000000-1 thì lúc nnày tổng bằng

9999999999999999........................999999999999999999999

mà 99999999999999999999999....................9999999999999999999chia hết cho 11 nên tổng này chia hết cho 11

 

17 tháng 12 2021
S có chia hết cho 3 bạn nhé
3 tháng 3 2022

Thế S là số nào bn mà chia hết cho 3 vậy bn ?

31 tháng 8 2017

a.1111111...1 = 10^(n-1) + 10^(n-2) +....1 (gồm n số 1) 
10^n chia 9 dư 1 => 10^(n-1) = 9.k(n-1) + 1 
10^(n-1) chia 9 dư 1 => 10^(n-2) = 9.k(n-2) +1 
..... 
10 chia 9 dư 1 => 10 = 9.k1 + 1 (ở đây k1=3) 
=>11111....1 = 9.(k1 + k2 +... + k(n-1)) +(1+1+...+1) (gồm n số 1) 
= 9.A + n 
=>8n + 11111...1= 9A +9n chia hết cho 9 
b.11111111....1 (gồm 27 số 1) 
= 1111...100.....0 + 11111...10000...0 + 1111...1 
-------------------------- ----------------------- ----------- 
9chữsố1;18chữsố 0 9chữsô1;9chữsố0 9chữsô1 
=111111111 x (10^18 + 10^9 +1) 
ta có: 111111111 chia hết cho 9 (tổng các chữ số =9) 
10^18 chia 3 dư 1 
10^9 chia 3 sư 1 
=> 10^18 + 10^9 +1 chia hết cho 3 
vậy 1111.....1111 chia hết cho 27 (gồm 27 số 1)

31 tháng 8 2017

Bạn có thể làm lại không bạn 

Thấy gì đâu??

25 tháng 3 2022

._.?

4 tháng 7 2021

Có : 

10n + 18n -1  =   10n -1+ 18n

= 100...0  ( n chữ số 0 )   - 1  + 18n 

99...9 ( n chữ số 9 ) + 18n 

= 9 [ 11...1    ( n chữ số 1 ) +  2n ] 

Dễ thấy 11..1 ( n chữ số 1 ) có tổng các các  chữ số là n 

=> 11..1 ( n chữ số 1 ) + 2n = n+ 2n = 3n \(⋮\)

vì 11..1 ( n chữ số 1 )  + 2n  \(⋮\)

=> 9 [ 11..1  ( n chữ số 1 ) + 2n ] \(⋮\) 27  hay 10n + 18n -1 \(⋮\) 27 ( đpcm )

Những lần mình ghi n chữ số 1 hoặc 9 hoăc 10 thì bạn có thể ngoắc  ở dưới số đó luôn vì trên này không viết được như thế !

20 tháng 8 2023

\(A=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{100}\)

\(\Rightarrow A=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\)

\(\Rightarrow A=1-\dfrac{1}{100}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{99}{100}\)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 8 2023

Đoạn suy ra đầu tiên cơ sở gì bạn suy ra được như vậy nhỉ?