Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(a+b+c)^3=((a+b)+c)^3=(a+b)^3+c^3+3(a+b)c(a+b+c)(a+b+c)3
=a^3+b^3+3ab(a+b)+c^3+3(a+b)c(a+b+c)
=a^3+b^3+c^3+3(a+b)(ab+c(a+b+c))
=a^3+b^3+c^3+3(a+b)(ab+ac+bc+c^2)
=a^3+b^3+c^3+3(a+b)(a+c)(b+c)
(a+b+c)3=[(a+b)+c]3
=(a+b)3+c3+3(a+b)c(a+b+c)
=a3+b3+c3+3(a+b)[ab+c(a+b+c)]
=a3+b3+c3+3(a+b)(ab+ac+bc+c2)
=a3+b3+c3+3(a+b)(a+c)(b+c)
Tìm Min :v
\(x-2y=1\Rightarrow x=1+2y\)
\(P=\left(1+2y\right)^2+y^2=1+4y+4y^2+y^2=5y^2+4y+1=5\left(y^2+\dfrac{4}{5}y+\dfrac{1}{5}\right)=5\left(y^2+2.y.\dfrac{2}{5}+\dfrac{4}{25}+\dfrac{1}{25}\right)=5\left(y+\dfrac{2}{5}\right)^2+\dfrac{1}{5}\ge\dfrac{1}{5}\)
\(\Rightarrow Min_P=\dfrac{1}{5}\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{5},y=-\dfrac{2}{5}\)
\(x^2+1998=y^2\)
\(\Rightarrow y^2-x^2=1998\)
\(\left(y-x\right)\left(y+x\right)=1998\)
Thấy y - x và y + x luôn cùng tính chẵn lẻ. Vì tích chúng là chẵn nên cả 2 số đều phải là chẵn, tức tích là bội của 4.
Mà 1998 lại không chia hết cho 4 nên không có x ; y thỏa mãn.
Vậy ....
x2+1998=y2
=>y2-x2=1998
=>(y-x)(y+x)=1998=......
bn tự liệt kê các ước của 1998 ra nhé rồi giải pt tìm x,y thôi (cách này hơi dài)
Đề sai rồi bạn ơi :
\(\frac{5^2+6^2}{2}< \frac{\left(5+6\right)^2}{2}\)
Bạn xem lại đề đi.....
A B C D
Vì ABCD là hình thang cân nên \(AD=BC,\widehat{ADC}=\widehat{BCD}\)
Xét 2 tam giác ADC và BCD có: DC chung, \(\widehat{ADC}=\widehat{BCD}\), AD=BC
\(\Rightarrow\Delta ADC=\Delta BCD\left(c.g.c\right)\Rightarrow\widehat{DAC}=\widehat{CBD}=90^0\Rightarrow AC\perp AD\)
a)xét \(\Delta MIN\)và \(\Delta MKPcó\)
góc MIN = góc MKP =900
góc M là góc chung
=> tam giác MIN đồng dạng với tam giác MKP(g.g)
b)vì tam giác MIN đồng dạng với tam giác MKP (cm câu a)
=> \(\frac{MI}{MK}=\frac{MN}{MP}\) hay MI.MP=MN.MK(đpcm)
hình cậu tự vẽ nha mình không vẽ trên máy được
A B C M
Xét \(\Delta MBC\)ta có:
MB+MC>BC (theo bất đẳng thức tam giác)
Mà tam giác ABC đều nên AB=BC
suy ra MB+MC>AB
Ta lại có AB>MA nên MB+MC>MA
M D F E A B C
Kẻ MD // BC, MF // AC, ME // AB \(\left(D\in AB,F\in BC,E\in AC\right)\)
Ta có:
\(\widehat{DBF}=\widehat{ACB}\) ( \(\Delta ABC\) đều)
\(\widehat{MFB}=\widehat{ACB}\) ( 2 góc đồng vị và MF // AC)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{DBF}=\widehat{MFB}\)
Mà MD // BF
Nên tứ giác DMFB là hình thang cân
\(\Rightarrow\)\(DF=MB\) \(\left(1\right)\)
Chứng minh tương tự ta có:
\(EF=MC\) \(\left(2\right)\)
\(DE=MA\) \(\left(3\right)\)
Xét \(\Delta DEF\) theo bất đẳng thức trong tam giác ta có:
\(DF+EF>DE\) \(\left(4\right)\)
Từ (1), (2), (3) và (4) suy ra
\(MB+MC>MA\left(đpcm\right)\)
MK vẽ hình ko chính xac lam bn thông cảm hen!!! A B C M F E
a) Xét ΔABC,có: AB2 + AC2 = 162 + 122 = 400
BC2 = 202 = 400
Do đó AB2 + AC2 = BC2
Theo ĐL Pytago đảo, ΔABC vuông tại A
b) Do AB vuông góc AC
MF vuông góc AC
Nên MF // AB
Xét ΔABC có: MB=MC(gt)
MF// AB(cm trên)
Suy ra MF là đường TB của ΔABC
=> F là trung điểm AC
Vậy FA=FC(đpcm)
c) Xét ΔABC có : MB = MC(gt)
MA = ME (gt)
Nên ME là đường TB của ΔABC
=> ME // AC ; ME =\(\frac{1}{2}\)AC
Mà AC vuông góc AB (cm trên)
Vậy ME vuông góc với AB
Do AC= 12 cm (gt)
Nên ME = 1/2 AC = 12/2= 6cm
Vậy ME= 6cm.
chứng mn
Chứng minh : \(\frac{1}{6}< \frac{1}{5^2}+\frac{1}{6^2}+\frac{1}{7^2}+...+\frac{1}{100^2}< \frac{1}{4}\)