K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2018

Chọn C.

Tính trạng màu sắc do hai cặp gen tương tác với nhau quy định  trong đó

A-     B bình thường , các kiểu gen còn lại thì bị bệnh bạch tạng

Khi nhúng chân một số sợi tóc của A và B vào dung dịch có tirozin tóc của B có màu đen melanin còn của A thì không

=> B có kiểu gen aaB- còn  bố có kiểu gen A-bb

Nếu ♂AAbb x ♀aaBB

=> 100% A-B

=> tỉ lệ con bị bệnh là 0 %

Nếu ♂Aabb x ♀aaBB

=> 50% A-B : 50% aaB- 

=> tỉ lệ con bị bệnh là 50 %

Nếu ♂Aabb x ♀aaBb

=> 25% A-B : 25% aaB- : 25% aaB- : 25% aabb:  

=> tỉ lệ con bị bệnh là 75 %

Chứng bạch tạng là do thiếu melanin trong các tế bào da, đặc biệt là các tế bào chân lông. Sự tổng hợp các sắc tố này qua hai phản ứng. - Phản ứng 1: Chất tiền thân P biến đổi thành tirozin dưới tác dụng của E1. - Phản ứng 2: Tirozin biến thành melanin dưới tác dụng của E2. Khi phân tích tế bào chân tóc của 2 cá thể A (nam) và B (nữ) đều bị bạch tạng người ta thấy chúng đều có chất...
Đọc tiếp

Chứng bạch tạng là do thiếu melanin trong các tế bào da, đặc biệt là các tế bào chân lông. Sự tổng hợp các sắc tố này qua hai phản ứng.

- Phản ứng 1: Chất tiền thân P biến đổi thành tirozin dưới tác dụng của E1.

- Phản ứng 2: Tirozin biến thành melanin dưới tác dụng của E2.

Khi phân tích tế bào chân tóc của 2 cá thể A (nam) và B (nữ) đều bị bạch tạng người ta thấy chúng đều có chất tiền thân P. Nhưng khi nhúng chân một số sợi tóc của A và B vào dụng dịch có tirozin thì tóc của B có màu đen melanin còn của A thì không. Biết rằng E1 và E2 là sản phẩm sinh tổng hợp của các gen trội nằm trên các NST khác nhau, các gen lặn đột biến không tạo ra enzim. Dự đoán nào sau đây đúng?

A. Cá thể B có chứa cả enzim E1 và E2 nên có khả năng biến đổi tirozin thành melanin có màu đen

B. Nếu A và B kết hôn sinh ra con không bị bạch tạng thì chứng tỏ người A có enzim E1

C. Cá thể B không có enzim E1 còn cá thể A không có enzim 

D. Nếu 2 người đều bị bạch tạng và có kiểu gen giống nhau thì vẫn có thể sinh ra con không bị bạch tạng

1
Ở người, bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định; bệnh mù màu đỏ - xanh lục do gen lặn nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X quy định. Một cặp vợ chồng có da và mắt đều bình thường, bên phía người vợ có bố và anh trai bị bệnh mù màu đỏ - xanh lục, mẹ bị bạch tạng, bên phía người chồng có em gái bị bạch tạng. Những...
Đọc tiếp

Ở người, bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định; bệnh mù màu đỏ - xanh lục do gen lặn nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X quy định. Một cặp vợ chồng có da và mắt đều bình thường, bên phía người vợ có bố và anh trai bị bệnh mù màu đỏ - xanh lục, mẹ bị bạch tạng, bên phía người chồng có em gái bị bạch tạng. Những người còn lại trong hai gia đình đều không bị hai bệnh này. Có bao nhiêu kết luận đúng trong số những kết luận sau:

(1) Chưa thể xác định được chính xác kiểu gen của cặp vợ chồng

(2) Kiểu gen của người chồng trong phép lai trên là AaXMY.

(3) Xác suất để cặp vợ chồng này sinh đứa con đầu lòng không bị cả 2 bệnh bạch tạng và mù màu là 5/8.

(4) Giả sử cặp vợ chồng này dự định sinh 3 con. Xác xuất sinh ra 1 người con bị cả 2 bệnh và 2 người con không bị cả 2 bệnh là 25/512.

A. 1

B. 2. 

C. 4

D. 3.

1
29 tháng 12 2019

Đáp án B

2 tháng 5 2019

Đáp án C

Từ (3) aa → (1) và (2) có KG Aa → (4): 1 3 A A : 2 3 A a  → giao tử (2/3A, 1/3a)

Theo giả thuyết (5) => 0,9AA:0,1Aa → giao tử (0,95A : 0,05a)

KG số (8)  2 3 × 0 , 95 1 - 0 , 95 × 1 3 = 38 59 A A  → Aa =  21 59

→ (8):  38 59 A A : 21 59 A a  → giao tử  97 118 A : 21 118

Từ (10) → (6) và (7) có KG Aa → (9):  1 3 A A : 2 3 A a  → giao tử (2/3A, 1/3a)

(8) × (9) → AA =  97 118 × 2 3 1 - 21 118 × 1 3 = 194 333

Bệnh mù màu

Từ (7) có KG  X b Y   →   ( 9 ) :   X B X b

(8) × (9) →  X b Y × X B X b  → Người bình thường không mang alen bệnh =  0 , 5 0 , 75 = 2 3

Vậy xác suất sinh con bình thường không mang alen bệnh =  194 333 × 2 3 ≈ 38,84%

 

23 tháng 2 2017

Đáp án B.

- Xác suất sinh con không bị mù màu:

Kiểu gen của chồng là XAY.

Kiểu gen của vợ là XAXa (vì bố của vợ bị bệnh).

→ Xác suất sinh con không bị mù màu = 3/4.

- Xác suất sinh con không bị bạch tạng:

Kiểu gen của vợ là Bb (vì mẹ của vợ bị bệnh bạch tạng).

Kiểu gen của chồng là 1/3BB hoặc 2/3BB (vì em của vợ bị bệnh).

→ Xác suất sinh con bị bệnh bạch tạng:

2/3 x 1/4 = 1/6

→ Xác suất sinh con không bị bệnh bạch tạng:

1 – 1/6 = 5/6

- Xác suất sinh con không bị bệnh:

3/4 x 5/6 = 5/8

Ở người, bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định, bệnh máu khó đông do gen lặn nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể X quy định. Cho sơ đồ phả hệ mô tả sự di truyền của 2 bệnh này trong 1 gia đình như hình dưới đây. Biết rằng người phụ nữ số 3 mang gen gây bệnh máu khó đông, cho các phát biểu sau: (1) Có 5 người trong phả hệ trên xác...
Đọc tiếp

Ở người, bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định, bệnh máu khó đông do gen lặn nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể X quy định. Cho sơ đồ phả hệ mô tả sự di truyền của 2 bệnh này trong 1 gia đình như hình dưới đây.

Biết rằng người phụ nữ số 3 mang gen gây bệnh máu khó đông, cho các phát biểu sau:

(1) Có 5 người trong phả hệ trên xác định được chính xác kiểu gen về 2 bệnh này.

(2) Có thể có tối đa 7 người trong phả hệ trên có kiểu gen đồng hợp trội về gen quy định bệnh bạch tạng.

(3) Xác suất cặp vợ chồng số 13 – 14 sinh 1 đứa con trai đầu lòng không bị bệnh là 40,75%.

(4) Nếu người phụ nữ số 13 tiếp tục mang thai đứa con thứ 2 và bác sĩ cho biết thai nhi không bị bệnh bạch tạng, xác suất để thai nhi đó không bị bệnh máu khó đông là 87,5%.

(5) Nếu người phụ nữ số 15 kết hôn với một người đàn ông không bị bệnh và đến từ một quần thể khác đang cân bằng di truyền về gen gây bệnh bạch tạng (thống kê trong quần thể này cho thấy cứ 100 người có 4 người bị bệnh bạch tạng). Xác suất cặp vợ chồng của người phụ nữ số 15 sinh 2 con có kiểu hình khác nhau là 56,64%.

Số phát biểu đúng là :

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
21 tháng 8 2019

Đáp án B

- Quy ước gen:

+ A – không bị bạch tạng, a – bị bệnh bạch tạng.

+ B – không bị máu khó đông, b – bị máu khó đông.

- Xác định kiểu gen của từng người trong phả hệ:

1: aaXBXb

2: AaXBY

3:A-XBXb

4:aaXBY

5: AaXBX-

6: AaXBY

7: A-XBY

9: Aa(1/2XBXB:1/2XBXb)

10: (1/3AA:2/3Aa)XBY

11:aaXBX-

12:AaXbY

13: Aa(1/2XBXB:1/2XBXb)

14: (2/5AA : 3/5Aa)XBY

15: (2/5AA : 3/5Aa) (3/4XBXB:1/4XBXb)

8: aaXBXb

(1) sai: Có 6 người trong phả hệ xác định được chính xác kiểu gen về 2 bệnh này là 1,2,4,6,8,12.

(2) sai : Có tối đa 5 người trong phả hệ trên có kiểu gen đồng hợp trội về gen quy định bệnh bạch tạng là 3,7,10,14,15.

(3) sai : Vợ số 13:Aa(1/2XBXB:1/2XBXb)       x    Chồng số 14: (2/5AA:3/5Aa)XBY

- XS sinh con A-XBY = (1-aa)XBY = (1- 1/2 x 3/10)(3/4 x 1/2) = 51/160 = 31,875%.

(4) đúng:

- Ở thế hệ con, tỉ lệ người không bị bệnh bạch tạng là:

A- (XB- + XbY) = (1 - aa)(XB- + XbY) = (1 - 1/2 x 3/10) x (7/8 + 1/8) = 17/20.

- Ở thế hệ con, tỉ lệ người không bị bệnh bạch tạng và không bị bệnh máu khó đông là:

A-XB- = (1- 1/2 x 3/10) x 7/8 = 119/160.

- Vì đã biết sẵn thai nhi không bị bạch tạng nên chỉ tính tỉ lệ con không bị máu khó đông trong những đứa con không bị bạch tạng.

- Trong những đứa con không bị bạch tạng, tỉ lệ con không bị máu khó đông = 119 160 17 20   = 7/8 = 87,5%.

→ xác suất thai nhi đó không bị máu khó đông là 87,5%.

(5) đúng :

* Quần thể của chồng người nữ số 15 về gen gây bệnh bạch tạng:

- p2AA + 2pqAa + q2aa = 1→q2 = 4/100 → q = 0,2 ; p = 0,8.

- Quần thể có cấu trúc di truyền: 0,64AA + 0,32Aa + 0,04aa = 1.

* Chồng của người nữ số 15 không bị bệnh có kiểu gen có thể có: (2/3AA :1/3Aa)XBY

* Vợ số 15: (2/5AA :3/5Aa)(3/4XBXB:1/4XBXb)   x   chồng (2/3AA :1/3Aa)XBY

- Xét bệnh bạch tạng: ♀(2/5AA :3/5Aa)    x   ♂(2/3AA :1/3Aa)

+ TH1 : 3/5Aa x 1/3Aa → con: 1/5(3/4A-:1/4aa)

+ TH2: Các trường hợp còn lại → con : 4/5(A-)

→ Sinh 2 con có kiểu hình giống nhau về bệnh bạch tạng:

1/5(A- x A- + aa x aa) +  4/5(A- x A-) = 1/5(3/4 x 3/4 + 1/4 x 1/4) + 4/5= 37/40.

- Xét bệnh máu khó đông :  (3/4XBXB :1/4XBXb)    x    XBY

+ TH1: 3/4XBXB    x    XBY → con : 3/4(1/2XBXB + 1/2XBY)

+ TH2: 1/4XBXb    x    XBY → con : 1/4(1/4XBXB + 1/4XBXb + 1/4XBY + 1/4XbY)

→ xác suất sinh 2 con có kiểu hình giống nhau về bệnh máu khó đông:

3/4(1/2 x 1/2 + 1/2 x 1/2) +  1/4(2/4 x 2/4 + 1/4 x 1/4 + 1/4 x 1/4) = 15/32.

* XS cặp vợ chồng trên sinh được 2 con có kiểu hình giống nhau

37/40 x 15/32 = 111/256.

* XS cặp vợ chồng trên sinh được 2 con có kiểu hình khác nhau:

1 – 111/256 = 145/256 = 56,64%.

Ở người, bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định, bệnh máu khó đông do gen lặn nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể X quy định. Cho sơ đồ phả hệ mô tả sự di truyền của 2 bệnh này trong 1 gia đình như hình dưới đây Biết rằng người phụ nữ số 3 mang gen gây bệnh máu khó đông, cho các phát biểu sau: (1) Có 5 người trong phả hệ trên xác định...
Đọc tiếp

Ở người, bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định, bệnh máu khó đông do gen lặn nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể X quy định. Cho sơ đồ phả hệ mô tả sự di truyền của 2 bệnh này trong 1 gia đình như hình dưới đây

Biết rằng người phụ nữ số 3 mang gen gây bệnh máu khó đông, cho các phát biểu sau:

(1) Có 5 người trong phả hệ trên xác định được chính xác kiểu gen về 2 bệnh này.

(2) Có thể có tối đa 7 người trong phả hệ trên có kiểu gen đồng hợp trội về gen quy định bệnh bạch tạng.

(3) Xác suất cặp vợ chồng số 13 – 14 sinh 1 đứa con trai đầu lòng không bị bệnh là 40,75%.

(4) Nếu người phụ nữ số 13 tiếp tục mang thai đứa con thứ 2 và bác sĩ cho biết thai nhi không bị bệnh bạch tạng, xác suất để thai nhi đó không bị bệnh máu khó đông là 87,5%.

(5) Nếu người phụ nữ số 15 kết hôn với một người đàn ông không bị bệnh và đến từ một quần thể khác đang cân bằng di truyền về gen gây bệnh bạch tạng (thống kê trong quần thể này cho thấy cứ 100 người có 4 người bị bệnh bạch tạng). Xác suất cặp vợ chồng của người phụ nữ số 15 sinh 2 con có kiểu hình khác nhau là 56,64%.

Số phát biểu đúng là :

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
19 tháng 6 2018

Đáp án B

- Quy ước gen:

+ A – không bị bạch tạng, a – bị bệnh bạch tạng.

+ B – không bị máu khó đông, b – bị máu khó đông.

- Xác định kiểu gen của từng người trong phả hệ:

1: aaXBXb.

2: AaXBY.

3:A-XBXb

4: aaXBY

5: AaXBX-

6: AaXBY

7: A-XBY

8:aaXBXb

9: Aa(1/2XBXB : 1/2XBXb)

10: (1/3AA:2/3Aa)XBY

11: aaXBX-

12: AaXbY

13: Aa(1/2XBXB : 1/2XBXb)

14: (2/5AA : 3/5Aa)XBY

15: (2/5AA:3/5Aa)(3/4XBXB : 1/4XBXb)

 

(1) sai: Có 6 người trong phả hệ xác định được chính xác kiểu gen về 2 bệnh này là 1,2,4,6,8,12.

(2) sai : Có tối đa 5 người trong phả hệ trên có kiểu gen đồng hợp trội về gen quy định bệnh bạch tạng là 3,7,10,14,15.

(3) sai : Vợ số 13:Aa(1/2XBXB:1/2XBXb)       x    Chồng số 14: (2/5AA:3/5Aa)XBY

- XS sinh con A-XBY = (1-aa)XBY = (1- 1/2 x 3/10)(3/4 x 1/2) = 51/160 = 31,875%.

(4) đúng:

- Ở thế hệ con, tỉ lệ người không bị bệnh bạch tạng là:

A- (XB- + XbY) = (1 - aa)(XB- + XbY) = (1 - 1/2 x 3/10) x (7/8 + 1/8) = 17/20.

- Ở thế hệ con, tỉ lệ người không bị bệnh bạch tạng và không bị bệnh máu khó đông là:

A-XB- = (1- 1/2 x 3/10) x 7/8 = 119/160.

- Vì đã biết sẵn thai nhi không bị bạch tạng nên chỉ tính tỉ lệ con không bị máu khó đông trong những đứa con không bị bạch tạng

30 tháng 7 2019

Đáp án B

3 tháng 1 2017

Đáp án D

A bình thường >> a bị bệnh

Hai người phụ nữ bình thường có mẹ

bị bạch tạng=>  Họ có kiểu gen là Aa

Họ lấy chồng không mang gen gây

 bệnh AA

Cặp vợ chồng 1 : Aa x AA

Con gái họ bình thường, có dạng là

 (1/2AA : 1/2Aa)

Cặp vợ chồng 2 : Aa x AA

Con trai họ bình thường, có dạng là

(1/2AA : 1/2Aa)

Con của 2 gia đình trên lấy nhau

  (1/2AA : 1/2Aa) x (1/2AA : 1/2Aa)

Xác suất cặp vợ chồng này sinh con bị

 bạch tạng là

1/4x 1/4 = 1/16