Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Sáng tạo “lệch chuẩn”:
+ Sáng tạo ra nhiều kiểu nói, dựa trên hiện tượng đồng âm nối từ: a-kay với chim cú -) cay cú…
+ Sử dụng “tiếng lóng”.
+ Sử dụng “teencode” làm cho hỗn loạn, khó kiểm soát.
tham khảo
- Quan niệm của người viết: Chuyện giới trẻ tạo ra một số từ ngữ, một số cách nói riêng cũng là bình thường. Thế giới cũng thế chứ đâu chỉ ta.
→ Người viết đưa ra quan niệm đây là chuyện bình thường có lợi cho sự sáng tạo của giới trẻ.
- Quan niệm của người viết: Ngôn ngữ không tự sinh ra. Mọi sự nảy sinh ngôn ngữ đều có lí do → là muốn khẳng định hiện tượng ngôn ngữ của giới trẻ bây giờ có nguyên nhân, không phải ngẫu nhiên mà có.
Những cái mới và hay về nghệ thuật của bài thơ
- Thể thơ: thể thất ngôn trường thiên tự do, không bị ràng buộc bởi khuôn mẫu nào
- Ngôn từ: hóm hỉnh, hài hước, có duyên và lôi cuốn
- Cách biểu hiện cảm xúc: tự do, phóng khoáng
Tác giả miêu tả Trời và Chư tiên không có chút đạo mạo, ngược lại các đấng siêu nhiên đó cũng có cách bộc lộ cảm xúc ngộ nghĩnh, bình dân ( lè lưỡi, chau mày, tranh nhau dặn...)
- Bài học kinh nghiệm: Quan sát hình ảnh, đọc kĩ chú thích, gắn với nội dung được nói đến trong văn bản.
- Điều cần chú ý:
+ Hình ảnh rõ ràng, có sự kết nối với nội dung
+ Chú thích đầy đủ, rõ ràng
+ Đưa ra những phương tiện ngay sau phần nội dung đã trình bày để làm rõ cho nội dung trình bày.
- Ngôn ngữ hát nói được tác giả sử dụng trong văn bản không chỉ đa dạng mà nó còn làm nổi bật phong cách nghệ thuật, tài hoa của Nguyễn Công Trứ. Đó là giọng điệu của một người khí phách, luôn mong muốn có cuộc sống tự do, được thể hiện cá tính của mình.
- Ông đã vượt qua những hủ tục phong kiến thông thường, dám sống đúng với bản chất của mình. Giọng điệu hào hứng, vui tươi thể hiện một cuộc sống phóng khoáng, thoải mái. Nhưng ẩn sâu trong đó là một thái độ khảng khái, cương quyết, dứt khoát, tràn trề sức sống nhưng vẫn mang đậm tư tưởng, tinh thần trung quân ái quốc của một vị quan mẫu mực.
Hình ảnh bà Tú qua bốn câu thơ đầu
- Công việc: Buôn bán
- Địa điểm: ở mom sông
- “Quanh năm”: Suốt cả năm, từ năm nay đến năm khác, không trừ ngày nào, dù mưa hay nắng.
- Hình ảnh ẩn dụ “thân cò”, trong không gian thời gian “khi quãng vắng”, tính chất công việc “lặn lội”: Gợi nên không gian heo hút, rợn ngợp, chứa đầy âu lo, nguy hiểm và nỗi vất vả đơn chiếc của bà Tú.
- Từ “eo sèo”, “đò đông” gợi cảnh chen chúc, bươn trải trên sông nước của những người bán hàng nhỏ. Sự cạnh tranh đến mức sát phạt nhau, lời qua tiếng lại với nhau. Hình ảnh “đò đông” còn ẩn chứa những sự bất trắc không ngờ.
⇒ Hoàn cảnh kiếm sống lam lũ, vất vả với một không gian sinh tồn bấp bênh, khó khăn. Sự vất vả, đơn chiếc, bươn trải trong cảnh chen chúc làm ăn của bà Tú
Khi xuất hiện trực tiếp, Huấn Cao có những hành động, cử chỉ, lời nói bình thản, không hề run sợ, lo lắng mà ngược lại, tỏ rõ khí phách của mình qua hành động “dỗ gông”, “Huấn Cao lạnh lùng, chúc mũi gông nặng, khom mình thúc mạnh đầu thang gông xuống thềm đá tảng đánh thuỳnh một cái. Then ngang chiếc gông bị giật mạnh, đập vào cổ năm người sau, làm họ nhăn mặt.”
- Sáng tạo “lệch chuẩn”:
+ Sáng tạo ra nhiều kiểu nói, dựa trên hiện tượng đồng âm nối từ.
+ Cách nói mở rộng tổ hợp theo vần điệu đã có.
+ Sử dụng “tiếng lóng”.
+ Sử dụng “teencode” làm cho hỗn loạn, khó kiểm soát.