K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 6 2023

A = 1\(\times\)2\(\times\)3\(\times\)...\(\times\)2019\(\times\)2020 - 1\(\times\)3\(\times\)5\(\times\)...\(\times\)2017\(\times\)2019

Đặt B = 1 \(\times\) 2 \(\times\) 3 \(\times\)...\(\times\)2019\(\times\)2020 

      B = 1 \(\times\) 2 \(\times\) 3 \(\times\)...\(\times\)2019 \(\times\)202 \(\times\) 10 

     B = \(\overline{..0}\)

Đặt C = 1 \(\times\) 3 \(\times\) 5 \(\times\)...\(\times\)2017\(\times\)2019

       Vì C là tích của các số lẻ với thừa số 5 nên C có tận cùng là 5

       C = \(\overline{..5}\)

     A = B - C =  \(\overline{..0}\) - \(\overline{..5}\) = \(\overline{..5}\) 

     Vậy chữ số tận cùng của biểu thức:

A = 1 \(\times\) 2 \(\times\) 3 \(\times\)...\(\times\) 2019 \(\times\) 2020 - 1 \(\times\) 3 \(\times\) 5 \(\times\)...\(\times\)2017\(\times\)2019 là chữ số 5

Đáp số: 5

` @ L I N H `

A = 1×2×3×...×2019×2020 - 1×3×5×...×2017×2019

Đặt B = 1 × 2 × 3 ×...×2019×2020 

      B = 1 × 2 × 3 ×...×2019 ×202 × 10 

     B = ..0‾

Đặt C = 1 × 3 × 5 ×...×2017×2019

       Vì C là tích của các số lẻ với thừa số 5 nên C có tận cùng là 5

       C = ..5‾

     A = B - C =  ..0‾ - ..5‾ = ..5‾ 

     Vậy chữ số tận cùng của biểu thức:

A = 1 × 2 × 3 ×...× 2019 × 2020 - 1 × 3 × 5 ×...×2017×2019 là chữ số 5

Đáp số: 5

Ta có

1×2⋯×2019×2020−1×2⋯×20191×2⋯×2019×2020−1×2⋯×2019

=1×2⋯×2019(2020−1)=1×2⋯×2019(2020−1)

=1×2⋯×2019×2019

Nhớ k cho mình đó

spam kìa anh em

nói rồi ko tick

15 tháng 4 2023

A = 1\(\times\) 2 \(\times\) 3 \(\times\) .....\(\times\) 49 \(\times\) 50 - 1775 \(\times\)3

A = \(\overline{...0}\) - \(\overline{...5}\)

A = \(\overline{...5}\)

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
2 tháng 4 2023

số lượng số có chữ số hàng đơn vị bằng 5 là: 9 - 2 + 1 = 8 (số)

Tổng số lượng chữ số 0 ở các số hạng: 9-2+1 + 2 = 10

Số lượng chữ số 0 phái sau cùng: 10 + 8 = 18

 

2 tháng 4 2023

sai rồi ạ

 

 

4 tháng 1 2016

Vì tích trên có các số: {5;15;25;35;45;55}

Mà tích trên là tích các số lẻ => tích trên có tận cùng là số 5       ( vì mọi  số có tận cùng = 5 nhân cho mọi số lẻ vẫn có tận cùng = 5)

4 tháng 1 2016

5

Mấy đại ca làm ơn tick giúp em 8 cái tick em đang rất cần

19 tháng 12 2015

là 5 vì trong dãy số trên có số 5 mà 5 nhân với bất kì số nào cũng có tân cung băng 5 ngoại trừ số 0 mà dãy số trên không có số 0 thì chắc chắn tận cùng của day số trên là bằng 5

27 tháng 3 2016

số 0

Vì 1x2x3x4x5=120 có tận cùng 0

Mà số nào nhân với số có tận cùng là 0 vẫn có tận cùng=0

27 tháng 3 2016

chữ số tận cùng của tích là

1x9=9

đ/s:9

29 tháng 4 2018

a) Tận cùng là 5

b)Tận cùng là 0

c)Tận cùng là 3

d)Tận cùng là 6

26 tháng 6 2018

ta có 

 x 10 = 1 chữa số 0 

2 x5= 10 = 1 chữ số 0

=> 1 x 2 x 3 x 4 x..x 10 có 2 chữ số 0

c2 : 1 x 2 x 3x...x 10 = 10! = 3628800 

hok tốt . 

26 tháng 6 2018

Tận cùng là 1 chữ số 0

8 tháng 10 2021

Ta có: \(1\times2\times3\times...\times2020\times2021\) có tận cùng là 0 vì khi nhân số nào có tận cùng là 0 thì biểu thức cũng có tận cùng là 0

\(1\times3\times5\times...\times2021\) có tận cùng là 5 vì khi nhân số nào có tận cùng là 5 thì biểu thức cũng có tận cùng là 5

\(A=1\times2\times3\times...\times2020\times2021-1\times3\times5\times...\times2021\) có tận cùng bằng \(\overline{...0}-\overline{...5}=\overline{...5}\)

Vậy biểu thức A có tận cùng là 5

8 tháng 10 2021

Thank you

yeu