Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B. Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất và hoàn thành các bài tập sau:
Câu 1: (0,5đ) Bố gọi con là người chiến sĩ vì
a. Con đang chiến đấu.
b. Việc học của con rất khó khăn, gian khổ.
c. Để chiến thắng được sự ngu dốt thì con cũng giống như chiến sĩ; con đang chiến đấu trên mặt trận học tập đầy khó khăn, gian khổ; sách vở là vũ khí, lớp học là chiến trường, sự ngu dốt là thù địch.
d. Con dũng cảm như chiến sĩ.
Câu 2: (0,5đ) Điền tiếp vào chỗ chấm:
Theo bố: Sách vở của con là ..vũ khí....., lớp học của con là .............chiến trường...................., hãy coi sự ngu dốt là thù địch.
Câu 3: (0,5đ) Đoạn văn thể hiện lời động viên và niềm tin của bố mong con sẽ vượt qua khó khăn, gian khổ để học tập tốt là:
a. Đoạn 1 b. Đoạn 2
c. Đoạn 3 d. Đoạn 2 và 3
Câu 4: (0,5đ) “Nếu phong trào học tập ấy ngừng lại thì nhân loại sẽ bị chìm đắm trong cảnh ngu dốt, trong sự dã man” vì:
a. Vì con người kém hiểu biết, không mở mang được trí tuệ.
b. Vì con người không có đạo đức, cuộc sống nghèo nàn, lạc hậu.
c. Vì con người kém hiểu biết, không có đạo đức, không mở mang được trí tuệ, cuộc sống nghèo nàn, lạc hậu.
d. Con người sẽ tự giỏi mà không cần học tập.
1. Gạch dưới các quan hệ từ nối các vế câu ghép sau:
Mặc dù cuộc sống còn nhiều khó khăn, thiếu thốn nhưng gia đình họ sống rất hạnh phúc.
2. Phân tích bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi vế câu của câu ghép trên: Vế thứ nhất:
- Chủ ngữ:cuộc sống
- Vị ngữ:còn nhiều khó khăn,thiếu thốn
Vế câu hai:
- Chủ ngữ:gia đình họ
- Vị ngữ: sống rất hạnh phúc
3. Gạch dưới các quan hệ từ thể hiện quan hệ tương phản trong các câu ghép sau:
- Nay tuy châu chấu đá voi
Nhưng mai voi sẽ bị lòi ruột ra.
- Cây bồ quân được lũ trẻ rất yêu thích, mặc cho cây đầy những chùm gai.
1. Gạch dưới các quan hệ từ nối các vế câu ghép sau:
Mặc dù cuộc sống còn nhiều khó khăn, thiếu thốn nhưng gia đình họ sống rất hạnh phúc.
2. Phân tích bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi vế câu của câu ghép trên: Vế thứ nhất:
- Chủ ngữ:cuộc sống
- Vị ngữ:còn nhiều khó khăn,thiếu thốn
Vế câu hai:
- Chủ ngữ:gia đình họ
- Vị ngữ: sống rất hạnh phúc
3. Gạch dưới các quan hệ từ thể hiện quan hệ tương phản trong các câu ghép sau:
- Nay tuy châu chấu đá voi
Nhưng mai voi sẽ bị lòi ruột ra.
- Cây bồ quân được lũ trẻ rất yêu thích, mặc cho cây đầy những chùm gai.
“Ngày mai trên đất nước này, sắt thép có thể nhiều hơn tre nứa. Nhưng, trên đường trường ta dấn bước, tre xanh vẫn là bóng mát. Tre vẫn mang khúc nhạc tâm tình. Tre sẽ càng tươi những cổng chào thắng lợi. Những chiếc đu tre vẫn dướn lên bay bổng. Tiếng sáo diều tre cao vút mãi .”
In đậm Quan hê từ
a) Vì trời // mưa suốt mấy ngày qua nên con đường nhỏ đến trường // bị ngập nước.
b) Nhờ bạn bè // giúp đỡ mà Hà // đã vượt qua được khó khăn.
c) Do Hằng // chủ quan nên bạn // đã bị điểm kém trong kì kiểm tra vừa qua.
Đường Trường Sơn
đường Trường Sơn