Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1, Chép tiếp :
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng
Cháu đi liên lạc,
Vui lắm chú à.
Ở đồn Mang Cá,
Thích hơn ở nhà!”
Cháu cười híp mí,
Má đỏ bồ quân:
- “Thôi, chào đồng chí!”
Cháu đi xa dần...
Câu 2 : Trong bài thơ : Lượm
`-` Tác giả : Tố Hữu
Câu 3 : ND chính : miêu tả chú bé Lượm và hành trình làm liên lạc của mình.
Câu 4, Từ láy : loắt choắt ; xinh xinh ; thoăn thoắt ; nghênh nghênh.
`-` BPTT : so sánh , ẩn dụ , từ láy.
`-` Tác dụng : Miêu tả hình ảnh chú bé lượm hồn nhiên, đáng yêu, ngây thơ khi làm công việc liên lạ giúp cho người đọc, người nghe liên tưởng được hình ảnh chú bé Lượm.
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca-lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng...
- “Cháu đi liên lạc
Vui lắm chú à
Ở đồn Mang Cá
Thích hơn ở nhà!”
Câu 2: Hai khổ thơ trên trích trong bài thơ là của Tố Hữu.
- Hai khổ thơ trên trích trong bài thơ Lượm.
Câu 3: Nội dung chính: Tả hình dáng của Lượm khi làm công việc liên lạc.
Câu 4: Các từ láy: loắt choắt ; xinh xinh ; thoăn thoắt ; nghênh nghênh.
biện pháp tu từ được sử dụng trong hai khổ thơ trên : so sánh , ẩn dụ , từ láy.
a, 7 câu tiếp:
“ Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng”
b, Đoạn thơ được chép từ bài Lượm của Tố Hữu. PTBD: Biểu cảm
Tác dụng: Miêu tả vẻ đẹp, sự ngây thơ và hồn nhiên của Lượm
c,
Tham khảo nha em:
Hình ảnh chú bé Lượm trong những câu thơ trên đã được lặp lại ở cuối bài thơ, đó giống như những dòng hồi ức, những dòng tưởng niệm về người đồng chí nhỏ của tác giả. Hình ảnh chú bé hồn nhiên, đáng yêu ngân vang mãi trong những dòng thơ cuối bài như một lời nhắn nhủ: Lượm sẽ còn sống mãi trong trái tim mỗi chúng ta.
d,
Tham khảo em nhé:
Câu thơ "Lượm ơi, còn không?" như một câu hỏi đầy đau xót về sự hy sinh của Lượm. Sau câu thơ ấy, tác giả lặp lại hai khổ thơ đầu với hình ảnh Lượm hồn nhiên, vui tươi.
Sự lập lại có dụng ý khẳng định Lượm không chết, Lượm không mất. Ở trên đã có khổ thơ nói về sự hóa thân của Lượm:
"Cháu nằm trên lúa
Tay nắm chặt bông
Lúa thơm mùi sữa
Hồn bay giữa đồng"
Đến đây một lần nữa, tác giả khẳng định Lượm sống mãi trong lòng mọi người, sống mãi cùng non sông, đất nước.
Bài tập 1:
1.Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên : Miêu tả
2. Nội dung của đoạn văn : Miêu tả vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn
3. Câu có sử dụng biện pháp so sánh : Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.
Tác dụng : Nhấn mạnh rõ vẻ đẹp của Dế Mèn
4.Để có sức khỏe tốt không bị lây nhiễm COVID - 19 , em sẽ :
- Rửa tay thường xyên bằng xà phòng
- Ra đường nhớ đeo khẩu trang
- Ăn chín uống sôi
- Không khạc nhổ bừa bãi
- Không tập trung nơi đông người...
Bài tập 2:
Câu 1:
"Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng..."
Câu 2:
Hai khổ thơ trên trích trong bài "Lượm" của nhà thơ Tố Hữu
Câu 3 :
Nội dung chính : Miêu tả chú bé Lượm
Câu 4 :
Từ láy : loắt choắt , xinh xinh , thoăn thoắt , nghênh nghênh
*Tự làm tiếp nha!
a.
– Khổ thơ trích trong bài thơ “Lượm”
– Tác giả của bài thơ là: Tố Hữu
b. Đây là một câu thơ rất độc đáo trong bài. Câu thơ bốn chữ bị ngắt làm đôi. Câu thơ tự nó vỡ ra thành hai nhịp, tự nó cắt rời với những khoảng trống xót xa. “Ra thế” thuộc về câu chuyện chú bé hi sinh, còn “Lượm ơi!” là tiếng khóc thầm thì bật lên thành nức nở.Câu thơ ngắt đôi như tiếng nấc nghẹn ngào, thương xót. Thể hiện sự ngỡ ngàng, tình cảm tiếc thương đau đớn của tác giả khi nghe tin Lượm hi sinh.
khổ thơ hay và độc đáo của một đoạn văn thì mk làm được
VD : sau trận bão , chân trời ngấn bể,....
a )Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
b ) Đoạn thơ trên trích trong bài thơ ' Đêm nay Bác không ngủ ' . Tác giả là nhà thơ Minh Huệ
c ) Bài thơ ca ngợi sự yêu thương , chăm lo của Bác dành cho các anh bộ đội và các em thiếu nhi . Bác đã thức để bảo vệ các cháu mình . Bác không muốn giặc đến phá hoại giấc ngủ của các cháu . Bác muốn toàn thể nhân dân Việt Nam được ăn no mặc ấm . Cac em thiếu nhi được cắp sách tới trường
đ ) Biện pháp tu từ : Ẩn dụ ( người cha ) la chỉ Bác Hồ .Tác dụng là để tăng sức gợi hình , gợi cảm
ế ) Thu Pham Ngoc Anh là cô gái đáng yêu và tốt bụng
Chủ ngữ là Thu Pham Ngoc Anh , vị ngữ là là cô gái đáng yêu , tốt bụng
a ) Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
b ) Đoạn thơ trên trích từ bài thơ "Đêm nay Bác không ngủ" của nhà thơ Minh Huệ
c ) Nội dung chính là khi anh đội viên thức dậy anh thấy Bác vẫn chưa ngủ. Anh nhìn Bác mà thương Bác biết bao nhiêu. Anh còn thấy Bác đi đốt lửa cho mọi người ngủ
d ) Biện pháp tu từ đó là Ẩn dụ. Ẩn dụ ở chỗ Người Cha ( chỉ Bác Hồ ) Tác dụng là tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.
đ ) Bác Hồ là người cha già của dân tộc.
Chủ ngữ : Bác Hồ
Vị ngữ : là người cha già của dân tộc
Tk mk nhé vì mk là người trả lời đầu tiên mà
Tham khảo
a) trả lời:
Chú bé loắt choắt,
Cái xắc xinh xinh,
Cái chân thoăn thoắt,
Cái đầu nghênh nghênh,
Ca-lô đội lệch,
Mồm huýt sáo vang,
Như con chim chích,
Nhảy trên đường vàng...
b) Đoạn thơ trên trích trong tác phẩm Lượm của tác giả Tố Hữu
c) các từ láy : loắt choắt, xinh xinh,thoăn thoắt, nghênh nghênh
tác dụng: miêu tả hình dáng, tính cách của cậu bé liên lạc nhỏ tuổi
d)Hai khổ thơ cuối láy lại khổ thơ thứ hai và khổ thơ thứ ba như một điệp khúc để khẳng định Lượm vẫn còn sống mãi với quê hương đất nước, sống mãi trong lòng tác giả. Bài thơ hết nhưng ý thơ lại mở ra vẫn còn tiếp nối mãi trong lòng người đọc hình ảnh một chú bé liên lạc hồn nhiên mà dũng cảm, đáng yêu và đáng cảm phục. Lượm vẫn còn công mãi trong lòng chúng ta như bài ca bất diệt về tuổi thơ trong sáng đã hiến dâng đời mình cho độc lập, tự do của dân tộc.
Tham khảo
c. Lượm là 1 chú bé rất hồn nhiên, dũng cảm, ngây thơ và yêu đời. Chú đã không sợ nguy hiểm, khó khăn, gian khổ để đi theo con đường Cách mạng, con đường vì quê hương đất nước đó chính là con đường vinh quang của dân tộc.