Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Cấu tạo của hai câu ghép có sự khác nhau là:
- Câu ghép (a) thể hiện quan hệ nguyên nhân - kết quả giữa hai vế câu ghép. Chúng nối với nhau bằng cặp quan hệ từ vì... nên...
- Câu ghép (b) thể hiện quan hệ từ nhân - quả giữa hai vế câu ghép. Chúng nối với nhau bằng một quan hệ từ vì.
a. /Nhờ/ thời tiết thuận/ nên/ lúa tốt.
b. /Do/ thời tiết không thuận/ nên/ lúa xấu.
*Giải thích: Sử dụng cặp quan hệ từ như trên, câu ghép chỉ nguyên nhân và kết quả đạt được sự thông báo cụ thể về nội dung. Đó là hai cặp quan hệ từ: Nhờ… nên…; Tại… nên… nếu rõ nguyên nhân của thời tiết (thuận, không thuận) và kết quả (lúa tốt, lúa xấu).
a. Trời càng mưa, đường càng trơn.
b. Vừa về đến nhà, nó đã gọi mẹ ngay.
c. Vì trời mưa to nên em không đi chơi.
d. Nó không những học giỏi mà còn hát hay.
A) VÌ BN DŨNG KO THUỘC BÀI NÊN BN BỊ ĐIỂM KÉM
B) DO NÓ CHỦ QUAN NÊN HÔM NAY NÓ KO LÀM ĐC BÀI KIỂM TRA
C) BỞI BÍCH VÂN CHĂM CHỈ HỌC NÊN BÍCH VÂN CÓ NHIỀU TIẾN BỘ TRONG HỌC TẬP.
CHO MK 1 K NHA!!!!
CHÚC BN HỌC TỐT!
a) Vì bạn Dũng không thuộc bài nên cô giáo tức giận lắm .
b) Do nó chủ quan nên Rùa đã chạy tới đích trước rồi .
c) Nhờ Mai chăm chỉ bảo bài từng chút một nên Bích Vân đã có nhiều tiến bộ trong học tập .
Chúc bạn học giỏi !
Bài 3:
1. tấc vàng
2. nghĩa chuyển
3. từ hai vế câu
4. che bóng
5. yếu
6. chê
7. công
8. nghĩa
9. dưa
10. ô
Đáp án B. Vì