Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
8A. 96
B. Tế bào sinh dưỡng
9 C. Kì sau.
10 A. Thông thường các tính trạng đều là các tính trạng tốt.
Câu 8 : 6 tế bào cải bắp 2n = 18 đều trải qua nguyên phân liên tiếp 4 lần. Số tế bào con được sinh ra sau nguyên phân là:
A. 96.
B. 16.
C. 64.
D. 896.
Quá trình nguyên phân xảy ra ở tế bào nào của cơ thể :
A. Tế bào sinh sản
B. Tế bào sinh dưỡng
C. Tế bào trứng
D. Tế bào tinh trùng
Câu 9. Từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế bào. Quá trình này là ở kì nào của nguyên phân
A. Kì đầu.
B. Kì giữa.
C. Kì sau.
D. KÌ cuối.
Câu 10. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về ý nghĩa của tương trội lặn?
A. Thông thường các tính trạng đều là các tính trạng tốt.
B. Tương quan trội lặn khá phổ biến trên cơ thể sinh vật.
C. Thông thường các tính trạng trội là các tính trạng tốt, các tính trạng lặn là các tính trạng xấu.
D. Trong sản xuất, người ta phải chọn vật nuôi, cây trồng thuần chủng để làm giống.
NST đơn : 0 NST
NST kép : 8 NST
Cromatit : 8.2 = 16 (cromatit)
Tâm động : 8 tâm động
Khi bước vào nguyên phân, 2n NST nhân đôi thành 2n NST kép (18 NST kép)
Đến kì sau nguyên phân, 18 NST kép phân li thành 36 NST đơn, tuy nhiên tế bào chất chưa phân chia để tạo thành 2 tế bào, do vậy lúc này trong tế bào có 36 NST đơn.
1
| Số nst | Số tâm động | Số cromatit |
Kì trung gian 1 | 18 nst kép | 18 | 36 |
Kì đầu 1 | 18 nst kép | 18 | 36 |
Kì giữa 1 | 18 nst kép | 18 | 36 |
Kì sau 1 | 18 nst kép | 18 | 36 |
Kì cuối 1 | 9 nst kép | 9 | 18 |
Kì trung gian 2 | 9 nst kép | 9 | 18 |
Kì đầu 2 | 9 nst kép | 9 | 18 |
Kì giữa 2 | 9 nst kép | 9 | 18 |
Kì sau 2 | 18 nst đơn | 18 | 0 |
Kì cuối 2 | 9 nst đơn | 9 | 0 |
2
a) vì NST ở trạng thái đơn đang phân chia về hai cực của tế bào nên nó đang ở kì sau của giảm phân 2
b)gọi k là só lần nguyên phân
2k.18=288->k=4
Gọi số NSt kép là x, số NST đơn là y
Theo đề bài ta có : x+ y =768
Số NST kép loại Y ở các tế bào ruồi giấm đực đang tập trung ở mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc bằng 1/4 số NST đơn các loại khi đang phân ly về hai cực ở tế bào ở ruồi giấm cái. Nên ta có PT: \(\dfrac{x}{8}=\dfrac{1}{16y}\)
=> Hệ PT: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=768\\\dfrac{x}{8}=\dfrac{1}{16y}\end{matrix}\right.\)
Giải hệ trên ta được \(\left\{{}\begin{matrix}x=256\\y=512\end{matrix}\right.\)
=> Số tế bào sin đục đực là: 256 : 8 = 32 (tế bào)
=> Số tế bào sinh dục cái là: \(\dfrac{512}{8.2}=32\) (tế bào)
Gọi k là số lần ngphan của các tế bào
Số tế bào đực : 2k=256 => k=8(lần)
Số tế bào cái : 2k=512 => k=9(lần)