Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Trong hình 20.3 các electron tự do là các vòng tròn nhỏ có dấu (-).
- Phần còn lại của nguyên tử là các vòng tròn lớn có dấu (+), phần này mang điện tích dương. Vì nguyên tử khi đó thiếu (mất bớt) electron.
Đáp án: C
Dòng điện trong các dây dẫn kim loại là dòng electron tự do dịch chuyển có hướng. Các electron tự do này do các electron này bứt khỏi nguyên tử kim loại và chuyển động tự do trong dây dẫn.
Đáp án: B
Dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng
Dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng.
Khi dây kim loại được nối vào hai cực của nguồn điện thì trong dây kim loại đó có dòng điện chạy qua. Khi đó các electron tự do trong dây kim loại sẽ di chuyển có hướng từ cực âm (-) qua dây dẫn về cực dương (+) của nguồn điện
Đáp án C
Dòng điện trong các dây dẫn kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng. Các electron tự do này có được là do các electron này bứt khỏi nguyển tử kim loại và chuyển động tự do trong dây dẫn
Câu trả lời đúng là B. Do các nguồn điện sản ra các electron và đẩy chúng dịch chuyển trong dây dẫn. Khi một nguồn điện được kết nối với dây dẫn kim loại, các electron tự do trong dây sẽ di chuyển theo hướng từ cực âm đến cực dương của nguồn điện, tạo ra dòng điện trong dây.
B
B