K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chọn phát biểu "không" đúng: *A. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật nhẹ.B. Hai vật nhiễm điện cùng dấu thì hút nhau.C. Hai vật nhiễm điện khác dấu thì hút nhau.D. Vật nhiễm điện là vật mang điện tích.Đặc điểm chung của nguồn điện là gì? *A. Có cùng hình dạng, kích thước.B. Có hai cực là dương và âm.C. Có cùng cấu tạo .D. Cả A, B, C đều đúng.Cho mảnh tôn phẳng đã được...
Đọc tiếp

Chọn phát biểu "không" đúng: *

A. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật nhẹ.

B. Hai vật nhiễm điện cùng dấu thì hút nhau.

C. Hai vật nhiễm điện khác dấu thì hút nhau.

D. Vật nhiễm điện là vật mang điện tích.

Đặc điểm chung của nguồn điện là gì? *

A. Có cùng hình dạng, kích thước.

B. Có hai cực là dương và âm.

C. Có cùng cấu tạo .

D. Cả A, B, C đều đúng.

Cho mảnh tôn phẳng đã được gắn vào đầu bút thử điện chạm vào mảnh pôliêtilen đã được cọ xát nhiều lần bằng len thì bóng đèn bút thử điện sáng lên khi chạm ngón tay vào đầu bút vì: *

A. trong bút đã có điện.

B. ngón tay chạm vào đầu bút.

C. mảnh pôliêtilen đã bị nhiễm điện do cọ xát.

D. mảnh tôn nhiễm điện.

Xe chạy một thời gian dài, sau khi xuống xe, sờ vào thành xe, đôi lúc ta thấy như bị điện giật. Nguyên nhân là do: *

A. bộ phận điện của xe bị hư hỏng.

B. thành xe cọ xát vào không khí nên xe bị nhiễm điện.

C. một số vật dụng bằng điện gần đó đang hoạt động.

D. ngoài trời sắp có cơn dông.

Thanh thủy tinh tích điện dương khi cọ xát vào lụa, mảnh pôliêtilen tích điện âm khi cọ xát vào len. Đưa mảnh lụa và mảnh len lại gần nhau thì: *

A. không hút, không đẩy nhau

B. hút lẫn nhau

C. vừa hút vừa đẩy nhau

D. đẩy nhau

Dòng điện là: *

A. dòng các điện tích dương chuyển động hỗn loạn.

B. dòng các điện tích âm chuyển động hỗn loạn.

C. dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.

D. dòng các nguyên tử chuyển động có hướng.

Vật chất được cấu tạo bởi các nguyên tử. Nguyên tử gồm: *

A. hạt nhân ở giữa mang điện tích âm.

B. hạt nhân không mang điện tích.

C. hạt nhân mang điện tích dương, các electron mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân.

D. hạt nhân ở giữa mang điện tích dương, lớp vỏ không mang điện.

Loại hạt nào dưới đây khi chuyển động có hướng thì không thành dòng điện? *

A. Các hạt mang điện tích dương.

B. Các hạt nhân của nguyên tử.

C. Các nguyên tử.

D. Các hạt mang điện tích âm.

0
17 tháng 3 2022

Một vật nhiễm điện có thể hút tất cả các vật khác.

10 tháng 3 2021

Ý B

18 tháng 4 2022

Không thể vì khi cọ xát 2 vật với nhau , 1 vật sẽ mất bớt electron và 1 vật sẽ nhận thêm electron dẫn đến chúng nhiểm điện khác loại và hút nhau, vậy nên không thể có chuyện chỉ có 1 trong 2 vật nhiểm điện

18 tháng 3 2022

Tất cả mọi vật đều có khả năng nhiễm điện

hút các vật khác hoặc làm sáng bóng đèn bút thử điện.

Cọ xát lược nhựa vào vải len

18 tháng 3 2022

Thanks

30 tháng 5 2016

Ta thấy A và B đẩy nhau chứng tỏ rằng A và B mang điện tích cùng loại . (1)

Còn lại gần vật C thì hút nhau chứng tỏ rằng : Nếu A hút C thì ( khác loại)   (2)

                                                                         Nếu B hút C thì (khác loại)      (3)

Vậy (1)(2)và(3) có thể biết 3 vật trên điều nhiễm điện , nhưng không biết là các vật đó mang điện tích gì .

 

Câu 11: Chọn phát biểu sai:A. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật nhẹ.B. Hai vật nhiễm điện cùng dấu thì hút nhau.C. Hai vật nhiễm điện khác dấu thì hút nhau.D. Vật nhiễm điện là vật mang điện tích.Câu 12: Thanh thủy tinh sau khi cọ xát với lụa thì:A. Thủy tinh mang điện tích dương, lụa mang điện tích âm.B. Thủy tinh mang điện tích dương, lụa mang điện tích dương.C. Thủy tinh mang...
Đọc tiếp

Câu 11: Chọn phát biểu sai:
A. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật nhẹ.
B. Hai vật nhiễm điện cùng dấu thì hút nhau.
C. Hai vật nhiễm điện khác dấu thì hút nhau.
D. Vật nhiễm điện là vật mang điện tích.
Câu 12: Thanh thủy tinh sau khi cọ xát với lụa thì:
A. Thủy tinh mang điện tích dương, lụa mang điện tích âm.
B. Thủy tinh mang điện tích dương, lụa mang điện tích dương.
C. Thủy tinh mang điện tích âm, lụa mang điện tích âm.
D. Thủy tinh mang điện tích âm, lụa mang điện tích dương.
Câu 13: Có 4 vật a, b, c, d đã nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì:
A. vật b và c có điện tích cùng dấu
B. vật b và d có điện tích cùng dấu
C. vật a và c có điện tích cùng dấu
D. vật a và d có điện tích trái dấu

 

6
14 tháng 3 2022

B

A

C

Câu 11: Chọn phát biểu sai:
A. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật nhẹ.
B. Hai vật nhiễm điện cùng dấu thì hút nhau.
C. Hai vật nhiễm điện khác dấu thì hút nhau.
D. Vật nhiễm điện là vật mang điện tích.
Câu 12: Thanh thủy tinh sau khi cọ xát với lụa thì:
A. Thủy tinh mang điện tích dương, lụa mang điện tích âm.
B. Thủy tinh mang điện tích dương, lụa mang điện tích dương.
C. Thủy tinh mang điện tích âm, lụa mang điện tích âm.
D. Thủy tinh mang điện tích âm, lụa mang điện tích dương.
Câu 13: Có 4 vật a, b, c, d đã nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì:
A. vật b và c có điện tích cùng dấu
B. vật b và d có điện tích cùng dấu
C. vật a và c có điện tích cùng dấu
D. vật a và d có điện tích trái dấu