K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2016

kiểm tra học kì 2 à bạn

6 tháng 5 2016

Ta co:\(\frac{1}{2^2}=\frac{1}{4}<\frac{1}{1.2}......\frac{1}{10}^2=\frac{1}{10.10}\)\(\)

1 tháng 5 2016

đặt biể thức trên là A

A < 1/2.3 + 1/3.4 + 1/4.5 + ... + 1/99.100

A < 1/2 - 1/100 < 1

A < 1/1

Bài 1: a,\(A=\frac{5}{27}-\frac{8}{9}+\frac{3}{5}+\frac{22}{27}-\frac{1}{9}\) b, \(B=0,375.1\frac{3}{5}+60\%.\frac{2}{7}+\frac{3}{5}.\frac{5}{7}\)Bài 2:a,\(\frac{1}{5}+\frac{4}{5}:x=-1\)b, \(1-\left(x-\frac{1}{2}\right)^2=\frac{21}{25}\)c, \(|x+\frac{1}{3}|.3\frac{2}{5}=\frac{2}{5}\)Bài 3: Một lớp học có 45 HS cùng làm một bài kiểm tra, số bài lớp đạt điểm giỏi bằng \(\frac{1}{3}\) tổng số bài. Số bài lớp đạt điểm khá bằng \(\frac{9}{10}\) số...
Đọc tiếp

Bài 1: 

a,\(A=\frac{5}{27}-\frac{8}{9}+\frac{3}{5}+\frac{22}{27}-\frac{1}{9}\) 

b, \(B=0,375.1\frac{3}{5}+60\%.\frac{2}{7}+\frac{3}{5}.\frac{5}{7}\)

Bài 2:

a,\(\frac{1}{5}+\frac{4}{5}:x=-1\)

b, \(1-\left(x-\frac{1}{2}\right)^2=\frac{21}{25}\)

c, \(|x+\frac{1}{3}|.3\frac{2}{5}=\frac{2}{5}\)

Bài 3: Một lớp học có 45 HS cùng làm một bài kiểm tra, số bài lớp đạt điểm giỏi bằng \(\frac{1}{3}\) tổng số bài. Số bài lớp đạt điểm khá bằng \(\frac{9}{10}\) số bài còn lại. Tính số bài đạt điểm TB, biết rằng lớp ko có bài điểm yếu, kém.

Bài 4: 

\(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+....+\frac{1}{2018^2}\)

\(B=75\%\)

So sánh A và B

 

Giúp mik với đang cần gấp lắm rùi!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

0
22 tháng 3 2016

\(S=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{4^2}+\frac{1}{6^2}+.......+\frac{1}{100^2}<\frac{1}{2}\)

\(S=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{4^2}+\frac{1}{6^2}+........+\frac{1}{100^2}\)<\(\frac{1}{0.2}+\frac{1}{2.4}+\frac{1}{4.6}+.......+\frac{1}{98.100}\)

\(S=\frac{1}{2}-\frac{1}{100}=\frac{49}{100}<\frac{50}{100}=\frac{49}{100}<\frac{1}{2}\)

Vậy \(\frac{49}{100}<\frac{1}{2}\)

22 tháng 3 2016

Ta có 1/22<1/2*3

         1/42<1/3*4

         . . .

         1/1002<1/99*100

=> S<1/2*3+1/3*4+...+1/99*100

=> S<1/2-1/3+1/3-1/4+...+1/99-1/100

=>S<1/2-1/100

=>S<49/100

Mà 49/100<1/2

=>S<1/2

7 tháng 6 2017

Nguyễn Thanh Tùng trả lời rồi

27 tháng 3 2019

trong câu hỏi tương tự

12 tháng 6 2018

Bài 1 : 

a.Ta có 1 - 1/2 + 1/3 - 1/4 + ... + 1/199 - 1/200 
=(1+1/2+1/3+1/4+.....+1/199+1/200) -2(1/2+1/4+1/6+......+1/200) 
=(1+1/2+1/3+1/4+.....+1/199+1/200) -(1+1/2+1/3+.....+1/100) 
=1/101+1/102+....+1/199+1/200

b.Tổng quát bạn tự làm nhé

Bài 1 :

Ta giải bài toán tổng quát :chứng minh rằng : với n là số tự nhiên lớn hơn 1 , ta luô có :

\(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2n-1}\)\(-\frac{1}{2n}\)

\(=\frac{1}{n+1}+\frac{1}{n+2}+...+\frac{1}{2n}\)

Thật vậy ,kí hiệu \(S2n=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2n}\)thì ta có :

\(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-...-\frac{1}{2n}=S2n-2\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2n}\right)\)

\(=S2n-\left(1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{n}\right)=\frac{1}{n+1}+\frac{1}{n+2}+..+\frac{1}{2n}\)

Bài toán ở câu a chỉ là trường hợp riêng của bài toán trên với \(n=100\)

Bài 2 :

Đặt \(S=\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{15}\left(1\right)\)

\(T=1.3.5.7...15\)( Tích các số lẻ bé hơn hoặc bằng 15 )

Nhân 2 vế của ( 1 ) với 2^2 .T ta được :

\(S.2^2T=\frac{2^2T}{2}+\frac{2^2T}{3}+\frac{2^2T}{4}+...+\frac{2^2T}{15}\left(2\right)\)

Dễ thấy tất cả các số hạng ở vế phải của ( 2) ,trừ số hặng \(\frac{2^2T}{2^3}\)đều là số tự nhiên ,suy ra vế phải có tổng không phải là số tự nhiên .Do đó S không phải là số tự nhiên

Chúc bạn học tốt ( -_- )

Giải:

a)  \(\dfrac{7}{x}< \dfrac{x}{4}< \dfrac{10}{x}\) 

\(\Rightarrow7< \dfrac{x^2}{4}< 10\) 

\(\Rightarrow\dfrac{28}{4}< \dfrac{x^2}{4}< \dfrac{40}{4}\) 

\(\Rightarrow x^2=36\) 

\(\Rightarrow x=6\) 

b) \(A=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+...+\dfrac{1}{9^2}\) 

Ta có:

\(\dfrac{1}{2^2}=\dfrac{1}{2.2}< \dfrac{1}{1.2}\) 

\(\dfrac{1}{3^2}=\dfrac{1}{3.3}< \dfrac{1}{2.3}\) 

\(\dfrac{1}{4^2}=\dfrac{1}{4.4}< \dfrac{1}{3.4}\) 

\(...\) 

\(\dfrac{1}{9^2}=\dfrac{1}{9.9}< \dfrac{1}{8.9}\) 

\(\Rightarrow A< \dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{8.9}\) 

\(\Rightarrow A< \dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}\) 

\(\Rightarrow A< \dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{9}\) 

\(\Rightarrow A< \dfrac{8}{9}\left(1\right)\) 

Ta có:

\(\dfrac{1}{2^2}=\dfrac{1}{2.2}>\dfrac{1}{2.3}\) 

\(\dfrac{1}{3^2}=\dfrac{1}{3.3}>\dfrac{1}{3.4}\) 

\(\dfrac{1}{4^2}=\dfrac{1}{4.4}>\dfrac{1}{4.5}\) 

 \(...\) 

\(\dfrac{1}{9^2}=\dfrac{1}{9.9}>\dfrac{1}{9.10}\) 

\(\Rightarrow A>\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+...+\dfrac{1}{9.10}\) 

\(\Rightarrow A>\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\) 

\(\Rightarrow A>\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{10}\) 

\(\Rightarrow A>\dfrac{2}{5}\left(2\right)\) 

Từ (1) và (2), ta có:

\(\Rightarrow\dfrac{2}{5}< A< \dfrac{8}{9}\left(đpcm\right)\)

25 tháng 5 2021

Bạn có thể viết thay dòng "Từ (1) và (2)" thành "Từ các điều kiện trên" bạn nhé !(bạn ko cần phải sửa, đây chỉ là gợi ý)hihi