Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 : Cho \(A=\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)và \(B=2n+1\left(n\inℕ^∗\right)\). TÌM ƯCLN ( A , B ) ?
Gọi UCLN (A;B) là : d
=> \(A⋮d\)
\(\Rightarrow\frac{n^2}{2}+\frac{n}{2}⋮d\)
\(\Rightarrow\frac{4}{n}\left(\frac{n^2}{2}+\frac{n}{2}\right)⋮d\)
\(\Rightarrow2n+2⋮d\)
\(\Rightarrow2n+2-2n-1⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)
vậy...............
a, (n+1)(n+3) là SNT <=> 1 ts = 1; ts còn lại là SNT.
TH1: n+1=1 => n=0 => n+3=3 (t/m)
TH2: n+3=1 => n=-2 => n+1=-1 (không t/m)
=> n=0.
b, A không tối giản => ƯCLN(n+3;n-5) >1
=> ƯCLN(8;n-5) >1 => n-5 chẵn => n lẻ.
để n là số nguyên tố suy ra n+8 chia hết cho 2n-5
suy ra:n+8 chia hết cho 2n-5 suy ra:2n+16 chia hết cho 2n-5
và 2n-5 chia hết cho 2n-5 và 2n-5 chia hết cho 2n-5
suy ra [2n+16-2n+5]chia hết cho 2n-5
21 chia hết cho 2n-5
sau đó bạn tìm n rồi thay vào n+8/2n-5 rồi chọn kết quả nguyên tố tương ứng với n
nhớ bấm đúng cho mình nha
Ta có
2n+5 chia hết cho n-1
Tách 2n+5=2n-1+6
Vì 2n-1 đã chia hết cho n-1 nên 6 phải chia hết cho n-1
Suy ra n-1 thuộc ước của 6
Mà ước của 6=
là 1;-1;2;-2;3;-3;6;-6.
Rồi sau đo bạn thử n-1 với từng trường hợp
Thấy n nào nguyên tố thì đó là đáp an