K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2022

\(\text{Gọi k là hệ số tỉ lệ giữa x và y:}\)

\(\text{Do x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận}\)

\(\Rightarrow y=k.x\)

\(\Rightarrow2=k.\left(-6\right)\)

\(\Rightarrow k=-\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow y=-\dfrac{1}{3}.x\)

\(\text{Vậy công thức liên hệ giữa x và y là }y=-\dfrac{1}{3}x\)

22 tháng 11 2016

a,Ta có x =\(\frac{a}{y}\) và y =\(\frac{b}{z}\) (a;b là hằng số \(\ne\) 0)

=> x= \(\frac{a}{b}\) = a: \(\frac{b}{z}\)= a . \(\frac{z}{b}\)=\(\frac{a}{b}\) . z ( \(\frac{a}{b}\)là hằng số khác 0 )

Vậy x và z là tỉ lệ thuận theo hệ số tỉ lệ là \(\frac{a}{b}\)

b,Ta có x và y là tỉ lệ nghịch , y và z là tỉ lệ thuận nên :

x= \(\frac{a}{y}\) (1) ; y =b.z (2) (a;b là hằng số khác 0)

Suy ra thay y theo z từ (2) vào (1)

x=\(\frac{a}{b.z}\) hay x.z =\(\frac{a}{b}\) (\(\frac{a}{b}\)là hằng số khác 0 )

Vậy x và z là tỉ lệ nghịch với nhau theo hệ số tỉ lệ là \(\frac{a}{b}\)

20 tháng 11 2018

a,Ta có x =ayay và y =bzbz (a;b là hằng số ≠≠ 0)

=> x= abab = a: bzbz= a . zbzb=abab . z ( abablà hằng số khác 0 )

Vậy x và z là tỉ lệ thuận theo hệ số tỉ lệ là abab

b,Ta có x và y là tỉ lệ nghịch , y và z là tỉ lệ thuận nên :

x= ayay (1) ; y =b.z (2) (a;b là hằng số khác 0)

Suy ra thay y theo z từ (2) vào (1)

x=ab.zab.z hay x.z =abab (abablà hằng số khác 0 )

Vậy x và z là tỉ lệ nghịch với nhau theo hệ số tỉ lệ là ab

21 tháng 11 2016

Đay bnĐại số lớp 7

21 tháng 11 2016

x và y tỉ lệ nghịch nên =>y=a/x (1)

yva z tỉ lệ nghịch nên =>y=b/z (2)

từ 1 và 2 =>a/x =b/z <=>x=a/b.z=>x va z la 2 dai luong ti le nghich

 

27 tháng 11 2016

a,

Vì x và y tỉ lệ nghịch nên ta có:

\(x=\frac{a}{y}\)

y và z cũng tỉ lệ nghịch nên ta có:

\(y=\frac{b}{z}\)

Do đó: \(x=\frac{a}{\frac{b}{z}}=>x=\frac{az}{b}=>x=\frac{a}{b}z\)

Vậy x và z là hai đại lượng tỉ lệ thuận theo hệ số tỉ lệ \(\frac{a}{b}\)

b,

Vì x và y tỉ lệ nghịch nên ta có:

\(x=\frac{a}{y}\)

z và y tỉ lệ thuận nên ta có:

\(y=bz\)

Do đó: \(x=\frac{a}{bz}=>xbz=a=>xz=\frac{a}{b}\)

Vậy x và z là hai đại lượng tỉ lệ nghịch theo hệ số tỉ lệ \(\frac{a}{b}\)

10 tháng 8 2019

hoa anh dao la sakura

30 tháng 11 2017

Giả sử x TLN với y theo hệ số tỉ lệ là a1

=> x .y =a1(a1≠0)=>y=\(\dfrac{a_1}{x}\)(2)

Giả sử y TLN với z theo hệ số tỉ lệ là a2

=>y.z=a2(a2≠0)(2)

Từ (1),(2)=>\(\dfrac{a_1}{x}.z=a_2=>\dfrac{z}{x}=\dfrac{a_1}{a_2}\)

mà a1≠0 và a2≠0=>\(\dfrac{a_1}{a_2}\)≠0

do đó z TLT với y

b)Bạn tự làm nhé!

9 tháng 11 2018

y ti lệ thận với x theo hệ số tỉ lệ là 2/3

=> x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 1 : 2/3

=> x tỉ lệ thuận với y theo hệ số lỉ lệ 3/2

20 tháng 9 2019

y TLT voi x theo he so TL 2/3

nen x TLT voi y theo he so TL1:2/3

nen X TLT voi y theo he so 3/2

22 tháng 11 2016

a,Ta có x =\(\frac{a}{y}\) và y =\(\frac{b}{z}\) (a;b là hằng số 0)

=> x=\(\frac{a}{b}\) = a: \(\frac{b}{z}\)= a . \(\frac{z}{b}\)=\(\frac{a}{b}\). z ( \(\frac{a}{b}\)à hằng số khác 0 )

Vậy x và z là tỉ lệ thuận theo hệ số tỉ lệ là abab

b,Ta có x và y là tỉ lệ nghịch , y và z là tỉ lệ thuận nên :

x= \(\frac{a}{y}\)(1) ; y =b.z (2) (a;b là hằng số khác 0)

Suy ra thay y theo z từ (2) vào (1)

x=\(\frac{a}{b.z}\) hay x.z = \(\frac{a}{b}\) (l\(\frac{a}{b}\)à hằng số khác 0 )

Vậy x và z là tỉ lệ nghịch với nhau theo hệ số tỉ lệ là \(\frac{a}{b}\)

11 tháng 12 2016

KO HỈU LẮM

 

a) Vì x và y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch. Hệ số tỉ lệ x và y : \(6.\left(-4\right)=-24\)

b) Vì hệ số tỉ lệ là \(-24\) nên công thức liên hệ x và y là \(y=\frac{-24}{x}\) hay \(xy=24\)

c) \(y=2\frac{2}{5}=\frac{12}{5}=\frac{-24}{x}\Leftrightarrow12x=\left(-24\right).5=-120\Leftrightarrow x=-10\)

\(y=\frac{-3}{4}=\frac{-24}{x}\Leftrightarrow\left(-24\right).4=-96=\left(-3\right)x\Leftrightarrow x=\left(-96\right)\div\left(-3\right)=32\)

20 tháng 12 2016

\(1.\)

Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x, kí hiệu là |x|, được xác định như sau:

 

20 tháng 12 2016

\(2.\)

+ Nhân hai lũy thừa cùng cơ số :

\(a^m.a^n=a^{m+n}\)

+ Chia hai lũy thừa cùng cơ số :

\(a^m:a^n=a^{m-n}\left(a\ne0;m\ge n\right)\)

+ Lũy thừa của lũy thừa :

\(\left(x^m\right)^n=x^{m.n}\)

+ Lũy thừa của một tích :

\(\left(x.y\right)^n=x^n.y^n\)

+ Lũy thừa của một thương :

\(\left(\frac{x}{y}\right)^n=\frac{x^n}{y^n}\left(y\ne0\right)\)

20 tháng 12 2016

5/

- Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y=xk ( với k là hằng số khác 0 ) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là k .

* Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận là :

- Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì :

  • Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi và bằng hệ số tỉ lệ .
  • Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia .
20 tháng 12 2016

 

* Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch là :

- Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì :

  • Tích hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi và bằng hệ số tỉ lệ .
  • Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia .