K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2019

ế lộn đề ko phải là số nguyên tố :v

27 tháng 3 2019

hey Boul:Tớ biết câu này nek.Tớ có nhiều câu hay lắm,nếu bạn đang đố ai đó thì tớ tài trợ đề cho nha!

22 tháng 12 2021

3r3reR

11 tháng 7 2015

Dây là 4 số  nguyên dương liên tiếp, còn phần  kia tương tự nha

Đặt A = n.(n+1)(n+2)(n+3) với n ≥ 1; n € N 
A = [n.(n+3)].[(n+1)(n+2)] = (n² + 3n).(n²+3n+2) 
= t(t+2) (với t = n² + 3n ≥ 4 ; t € N) 
Ta thấy 
t² < A = t² + 2t < t² + 2t + 1 = (t+1)² 
=> A nằm giữa 2 số chính phương liên tiếp 
=> A không phải là số chính phương (đpcm)

11 tháng 7 2015

bạn ơi, mấy bn hok giỏi ko onl ùi

28 tháng 8 2016

Ta có :

\(31\left(xyzt+xy+xt+zt+1\right)=40\left(yzt+y+t\right)\)

\(\Rightarrow\frac{xyzt+xy+xt+zt+1}{yzt+y+t}=\frac{40}{31}\)

\(\Rightarrow\frac{x\left(yzt+y+t\right)+zt+1}{yzt+y+t}=\frac{40}{31}\)

\(\Rightarrow x+\frac{zt+1}{yzt+y+t}=\frac{40}{31}\)

\(\Rightarrow x+\frac{1}{\left(\frac{yzt+y+t}{zt+1}\right)}=\frac{40}{31}\)

\(\Rightarrow x+\frac{1}{\left(y+\frac{t}{zt+1}\right)}=\frac{40}{31}\)

\(\Rightarrow x+\frac{1}{y+\frac{1}{\left(\frac{zt+1}{t}\right)}}=\frac{40}{31}\)

\(\Rightarrow x+\frac{1}{y+\frac{1}{z+\frac{1}{t}}}=\frac{40}{31}\)

\(\frac{40}{31}< \frac{62}{31}=2\Rightarrow x< 2\)

Với x = 0; có :

\(\frac{1}{y+\frac{1}{z+\frac{1}{t}}}=\frac{40}{31}\)

\(\Rightarrow y+\frac{1}{z+\frac{1}{t}}=\frac{31}{40}\)

Mà \(\frac{31}{40}< 1\Rightarrow y< 1\Rightarrow y=0\)

\(\Rightarrow\frac{1}{z+\frac{1}{t}}=\frac{31}{40}\)

\(\Rightarrow z+\frac{1}{t}=\frac{40}{31}\)

\(\cdot z=0\Rightarrow t=\frac{31}{40}\notin Z\)(Loại )

\(\cdot z=1\Rightarrow t=\frac{31}{9}\notin Z\)(Loại )

Với \(x=1;\)ta có :

\(\frac{1}{y+\frac{1}{z+\frac{1}{t}}}=\frac{40}{31}-1\)

\(\Rightarrow\frac{1}{y+\frac{1}{z+\frac{1}{t}}}=\frac{9}{31}\)

\(\Rightarrow y+\frac{1}{z+\frac{1}{t}}=\frac{31}{9}\)

\(\frac{31}{9}< \frac{36}{9}=4\Rightarrow y< 4\)

\(\cdot y=0\Rightarrow z+\frac{1}{t}=\frac{9}{31}\Rightarrow z=0\Rightarrow t=\frac{31}{9}\notin Z\)(Loại)

\(\cdot y=1\Rightarrow z+\frac{1}{t}=\frac{9}{22}\Rightarrow z=0\Rightarrow t=\frac{22}{9}\notin Z\)(Loại)

\(\cdot y=2\Rightarrow z+\frac{1}{t}=\frac{9}{13}\Rightarrow z=0\Rightarrow t=\frac{13}{9}\notin Z\)(Loại )

\(\cdot y=3\Rightarrow z+\frac{1}{t}=\frac{9}{4}\)

\(\frac{9}{4}< 3\Rightarrow z< 3\)

  1. \(z=0\Rightarrow t=\frac{4}{9}\notin Z\)
  2. \(z=1\Rightarrow t=\frac{4}{5}\notin Z\)
  3. \(z=2\Rightarrow t=4\)( Thỏa mãn )

Vậy \(x=1;y=3;z=2;t=4.\)

2 tháng 10 2017

Đặt:

\(linh=\dfrac{x}{x+y+z}+\dfrac{y}{y+z+t}+\dfrac{z}{z+t+x}+\dfrac{t}{t+x+y}\)

Giả sử: \(linh\in N\)

Điều này chứng tỏ:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{x+y+z}\in N\\\dfrac{y}{y+z+t}\in N\\\dfrac{z}{z+t+x}\in N\\\dfrac{t}{t+x+y}\in N\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x⋮x+y+z\\y⋮y+z+t\\z⋮z+t+x\\t⋮t+x+y\end{matrix}\right.\)

\(x;y;z;t\in N\circledast\) nên điều trên tương đương với:

\(\left\{{}\begin{matrix}x\ge x+y+z\\y\ge y+z+t\\z\ge z+t+x\\t\ge t+x+y\end{matrix}\right.\)(Không thể đồng thời xảy ra)
Nên: Điều giả sử sai,\(linh\notin N\left(đpcm\right)\)

7 tháng 1 2018

x,y,z,t thuộc N khác 0 nên x,y,z,t thuộc N sao 

=> x/x+y+z > 0

=> x/x+y+z > x/x+y+z+t

Tương tự : y/x+y+t > y/x+y+z+t

z/y+z+t > z/x+y+z+t

t/x+z+t > t/x+y+z+t

=> M > x+y+z+t/x+y+z+t = 1

Lại có : x < x+y+z => x/x+y+z < 1 => 0 < x/x+y+z < 1

=> x/x+y+z < x+t/x+y+z+t

Tương tự : y/x+y+t < y+z/x+y+z+t

z/y+z+t < z+x/x+y+z+t

t/x+z+t < t+y/x+y+z+t

=> M < 2x+2y+2z+2t/x+y+z+t = 2

Vậy 1 < M < 2 

=> M ko phải là số tự nhiên

Tk mk nha

29 tháng 10 2017

Huhu,ai giải giùm minh đi mà

T^T

28 tháng 7 2018

Ta có: \(xy=\frac{13}{15}\Rightarrow x=\frac{13}{15y}\)

\(yz=\frac{1}{3}\Rightarrow y=\frac{1}{3z}\)

\(zx=-\frac{3}{13}\Rightarrow z=-\frac{3}{13x}\)

Thay x vào z ta có:

\(z=-\frac{3}{13x}=-\frac{3}{13.\frac{13}{15y}}\)

\(z=-\frac{45y}{169}\)

Thay y vào z ta có:

\(z=\frac{-45.\frac{1}{3}z}{169}\)

\(z=-\frac{15}{169}z\)( vô lý )

\(\Rightarrow\)z không có giá trị

\(\Rightarrow\)x;y không có giá trị

                                đpcm

Giải :

Nhân từng vế của ba đẳng thức đã cho ta được :

    xy . yz . zx = 13/15 .11/3 . ( - 3/13 )

\(\Leftrightarrow\)( xyz )\(^2\)= - 11/15 ( 1 )

Đẳng thức (1) không xảy ra vì (xyz)\(^2\)\(>\)\(0\)

Vậy không tồn tại ba số hữu tỉ x , y , z thỏa mãn điều kiện đề bài