Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có: \(\widehat{xOm}+\widehat{yOm}=180^0\)(Hai góc kề bù)
\(\Leftrightarrow\widehat{yOm}+30^0=180^0\)
hay \(\widehat{yOm}=150^0\)
Vậy: \(\widehat{yOm}=150^0\)
b) Ta có: tia Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)
nên \(\widehat{yOt}=\widehat{xOt}=\dfrac{\widehat{xOy}}{2}=\dfrac{180^0}{2}\)
hay \(\widehat{yOt}=90^0\)(đpcm)
a) có Oy là tia đối của tia Ox
=> góc xOy = 180 độ
góc xOm + góc yOm = góc xOy
hay 30 độ + góc yOm = 180 độ
=> góc yOm = 180 độ - 30 độ
=> góc yOm = 150 độ
b) có Ot là tia phân giác của góc xOy => góc yOt = góc xOt = góc xOy/2 = 180 độ/2 = 90 độ
=> góc yOt là góc vuông
bổ sung câu c
có góc tOm + góc mOx = góc tOy
hay góc tOm + 30 độ = 90 độ
=> góc tOm = 90 độ - 30 độ
=> góc tOm = 60 độ
góc tOm = góc tOn (= 60 độ)
=> Ot là tia phân giác của góc mOn
a) ta có\(\widehat{xOm}+\widehat{yOm}=180^o\left(kb\right)\)
thay\(30^o+\widehat{yOm}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{yOm}=180^o-30^o=150^o\)
b) vì Ot là phân giác của \(\widehat{xOy}\)
\(\Rightarrow\widehat{xOt}=\widehat{yOt}=\frac{180^o}{2}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{yOt}=90^o\)
vậy \(\widehat{yOt}\)là góc vuông
c) ta có \(\widehat{xOm}+\widehat{mOt}=\widehat{xOt}\)
thay\(30^o+\widehat{mOt}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{mOt}=90^o-30^o=60^o\)
\(\Rightarrow\widehat{mOt}=\widehat{tOn}=60^o\left(1\right)\)
vì\(\widehat{mOt}< \widehat{yOt}\left(60^o< 90^o\right)\)
=> tia ot nằm giữa hai tia om và oy
mà on nằm trong\(\widehat{yOt}\)
=> tia ot nằm giữa hai tia om và on(2)
từ (1) và (2) => ot là phân giác của\(\widehat{nOm}\)
a) Có\(\widehat{xOt}=60^o< 120^o=\widehat{xOy}\) => Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy (1)
\(\widehat{xOt}+\widehat{tOy}=\widehat{xOy}\)
=> \(60^o+\widehat{tOy}=120^o\)
=> \(\widehat{tOy}=120^o-60^o=60^o=\widehat{xOt}\) (2)
b) Từ (1) và (2) => Ot là tia phân giác \(\widehat{xOy}\)
c) Vì Tia Om là tia đối tia Ox
=> \(\widehat{xOm}=180^o\)
=> \(\widehat{mOy}+\widehat{yOx}=180^o\) ( 2 góc kề bù )
=> \(\widehat{mOy}+120^o=180^o\)
=> \(\widehat{mOy}=60^o=\widehat{yOt}=\widehat{tOx}\) (*)
Vì Tia Om là tia đối tia Ox
=> \(\widehat{mOt}+\widehat{tOx}=180^o\) ( 2 góc kề bù )
=> \(\widehat{mOt}+60^o=180^o\)
=> \(\widehat{mOt}=120^o\)
Có \(\widehat{mOt}=120^o>60^o=\widehat{mOy}\) => Tia Oy nằm giữa tia Om và tia Ot (**)
Từ (*) và (**) => Oy là tia phân giác \(\widehat{tOm}\)
Chúc bạn học tốt!!!
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOt}< \widehat{xOy}\left(60^0< 120^0\right)\)
nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy
Suy ra: \(\widehat{xOt}+\widehat{yOt}=\widehat{xOy}\)
hay \(\widehat{yOt}=60^0\)
b) Ta có: tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy(cmt)
mà \(\widehat{xOt}=\widehat{yOt}\left(=60^0\right)\)
nên Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)