Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mk ghi nhầm một chút
Tích đó là: 1 x 2 x 3 x ….x 50. Ta thấy:
+ Nhóm 1 x 2 x 3 x ….x 9 có 1 số chẵn x 5 ( có 1 chữ số 0 tận cùng)
+ Nhóm 10 x 11 x 12 x ...x 19 có 10 và một số chẵn nhân với 15 ( có 2 chữ số 0 tận cùng)
+ Nhóm 20 x 21 x 22 x ...x 29 có 20 và 24 x 25 = 600 ( có 3 chữ số 0 tận cùng)
+ Nhóm 30 x 31 x 32 x ...x 39 có 30 và một số chẵn nhân với 35 ( có 2 chữ số 0 tận cùng)
+ Nhóm 40 x 41 x 42 x ...x 49 có 40 và một số chẵn nhân với 45 ( có 2 chữ số 0 tận cùng)
+ Số 50 nhân với một số chẵn có thêm 2 chữ số 0 tận cùng nữa.
Vậy có tất cả 12 chữ số 0 tận cùng
Mình giải theo cách này nhanh hơn nè:
Cứ tính các thừa số chia chết cho 5, chia hết cho 25 là ra.
Từ 1 đến 50 có số các số chia hết cho 5 là: (50 – 5) : 5 + 1 = 10 (số)
Từ 1 đến 50 có số các số chia hết cho 25 là: (50 – 25) : 25 + 1 = 2 (số)
=> Có tất cả: 10 + 2 = 12 số chia hết cho 5 và 25,
=> Tích cần tìm có 12 chữ số 0 ở tận cùng.
Coi 2 số cần tìm là: ab và cd (ab>cd)
Ta có hiệu:ab -cd =16
Và abcd + cdab = 5454
abx100+cd +cdx100+ab =5454
=>abx101 + cdx101 =5454
=> 101 x(ab +cd) =5454
=> ab+cd =5454 :101
=>ab+cd =54
Vậy tổng : ab+cd =54
=> ab =( 54+16):2=35
Ta đặt A = 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + ... + 49 + 50.
Dãy số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 50 có 50 số, trong đó số các số lẻ bằng số các số chẵn nên có 50 : 2 = 25 (số lẻ).
Vậy A là một số lẻ.
Gọi a và b là hai số bất kì của A, khi thay tổng a + b bằng hiệu a - b thì A giảm đi :
(a + b) - (a - b) = 2 x b
Tức là giảm đi một số chẵn. Hiệu của một số lẻ và một số chẵn luôn là một số lẻ nên sau mỗi lần thay, tổng mới vẫn là một số lẻ.
Vì vậy không bao giờ nhận được kết quả là 0
Ta đặt A = 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + ... + 49 + 50.
Dãy số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 50 có 50 số, trong đó số các số lẻ bằng số các số chẵn nên có 50 : 2 = 25 (số lẻ). Vậy A là một số lẻ. Gọi a và b là hai số bất kì của A, khi thay tổng a + b bằng hiệu a - b thì A giảm đi : (a + b) - (a - b) = 2 x b tức là giảm đi một số chẵn. Hiệu của một số lẻ và một số chẵn luôn là một số lẻ nên sau mỗi lần thay, tổng mới vẫn là một số lẻ. Vì vậy không bao giờ nhận được kết quả là 0