Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ước chung lớn nhất của a và b được ký hiệu là ƯCLN(a, b), hay đơn giản hơn là (a, b). Chẳng hạn, ƯCLN(12, 18) = 6, ƯCLN(−4, 14) = 2 & ƯCLN(5, 0) = 5. Hai số được gọi lànguyên tố cùng nhau nếu ước chung lớn nhất của chúng bằng 1. Chẳng hạn, 9 và 28 là nguyên tố cùng nhau.
1/2 , 1/4, -6/9,10/5 , 99/ -6
Ví dụ tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 10
Thì:
Số 2 không thuộc tập hợp
N* gồm những số tự nhiên lớn hơn 0
=> 0 không thuộc tập hợp N*
vd: Mặt phẳng của bức tường,cái bàn, cái thước, tờ giấy,...
Tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng:
5x(9+1)
=5x9+5x1
=45+5
=50
VD: SỢI DÂY THUN BỊ KÉO GIÃN RA=> GÂY RA LỰC BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI
VỪA GÂY RA SỰ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG VÌ CÓ THỂ SỢI DÂY ĐÓ CÓ THỂ BẮN NGƯỢC LẠI VS LỰC VỪA BỊ TÁC ĐỘNG
Ví dụ: Nước trên sông hồ vào mùa đông bị đóng băng
Nước khi cho vào tủ đá bị đóng băng
Buổi sáng ta thấy có sương đọng trên lá
VD: Rót nước vào khay làm đá rồi bỏ vào trong ngăn đá của tủ lạnh. Khoảng 3 đến 4 giờ sau: khi lấy khay đá ra, ta thấy nước trong khay đã trở thành đá (từ chất lỏng ---> chất rắn), hiện tượng đó ta gọi là sự đông đặc.
Chúc bạn học tốt!! ^^