Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 12:
tanα=\(\dfrac{BC}{AB}\)
⇒tanα=\(\dfrac{4}{3}\)
Ta có:
tanα=\(\dfrac{P}{N}\) ⇒N=45(N)
F=\(\sqrt{P^2+N^2}\) ⇒F=75(N)
⇔T=75(N)
1.
Các vật đã chịu tác dụng của các lực trong thời gian rất ngắn là:
+ Cầu thủ thực hiện một cú đá vô lê đã đưa được bóng vào lưới đối phương.
+ Một quả bóng gôn đang nằm yên. Sau một cú đánh, quả bóng bay đi rất nhanh.
2.
Trong các ví dụ trên, các vật đều đang ở trạng thái nằm yên, khi lực tác dụng vào vật trong một khoảng thời gian ngắn thì vật chuyển động với vận tốc rất lớn
Khi lực tác dụng lên vật trong một khoảng thời gian ngắn thì lực trong khoảng thời gian đó rất lớn gây ra sự biến đổi trạng thái rất nhanh của vật.
chọn trục Ox phương thẳng đứng chiều dương hướng lên trên
a) treo thẳng đứng, vật cân bằng nên:
\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{T}=\overrightarrow{0}\) (1)
chiếu lên trục Ox đã chọn: \(T=P=m.g\)=14N
b)
\(2\overrightarrow{T}+\overrightarrow{P}=\overrightarrow{0}\) (2)
chiếu (2) lên trục Ox đã chọn
\(2.T.cos30^0-P=0\)
\(\Rightarrow T=\)\(\dfrac{14\sqrt{3}}{3}N\)
Câu 5
Lực là đại lượng vectơ có độ lớn và hướng. Trong hệ đo lường SI nó có đơn vị là newton và ký hiệu là F. Định luật thứ hai của Newton ở dạng ban đầu phát biểu rằng tổng lực tác dụng lên một vật bằng với tốc độ thay đổi của động lượng theo thời gian.
Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều ,tác dụng vào cùng một vật
Câu 4 :
Trọng lực là lực hút của trái đất, đơn vị là N.
Trong lực có phương thẳng đứng và chiều hướng về phía trái đất
Đơn vị đo lực : N
Trọng lượng quả cân 100g là 1 N
1.C ; 6.B
2.B ; 7.A
3.A ; 8.A
4.D ; 9.C
5.chưa hỉu đề:) ; 10.C
II) tự luận
1.
m1=m2=20 tấn =2.104kg
a)lực hấp dẫn giữa chúng
\(F_{hd}=\dfrac{G.m_1.m_2}{R^2}=\dfrac{6,67.10^{-11}.2.10^4.2.10^4}{40^2}\approx\)1,6675.10-5N
b) tỉ số giữa lực hấp dẫn và trọng lượng là
\(\dfrac{F_{hd}}{P}=\dfrac{1,6675.10^{-5}}{2.10^4}=8,3375.10^{-10}\)
2.
2tấn =2000kg
theo định luật II niu tơn
\(\overrightarrow{F_k}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a}\) (1)
a) để xe chuyển động đều thì a=0
chiếu (1) lên trục xOy như hình vẽ
Fk-\(\mu.m.g=0\)
\(\Rightarrow F_k=\mu.m.g=0,1.2000.10=2000N\)
b) chiếu (1) lên trục Ox như hình
Fk-\(\mu.N=m.a\) (2)
chiếu (1) lên trục Oy như hình
N=P=m.g (3)
từ (2),(3) và để xe chuyển động với a=2m/s2
\(\Rightarrow F_k=m.a+\mu.m.g=2000.2+0,1.2000.10=\)6000N
1. gia tốc của xe v0=72km/h=20m/s ,v=0
v2-v02=2as\(\Rightarrow a=\)5m/s2
-Fh-Fms=m.a\(\Rightarrow F_h=-F_{ms}-m.a\)=-7000N
3. \(\omega=\dfrac{2\pi.6}{60}\approx\)0,6283 (rad/s)
Fht=\(\omega^2.R.m\)\(\approx\)4N
2.
khi treo thẳng đứng lò xo, đầu dưới treo vật nên \(P=F_{đh}\)
\(F_{đh1}=P_1\Leftrightarrow k.\left(l_1-l_0\right)=m_1.g\) \(\Rightarrow\) k=250N (1)
\(F_{đh2}=P_2\Leftrightarrow k.\left(l_2-l_0\right)=m_2.g\) (2)
lấy (1) chia (2)
\(\Rightarrow\dfrac{l_1-l_0}{l_2-l_0}=\dfrac{m_1}{m_2}\Rightarrow m_2=\)0,0375kg