K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 7

Ta có: 

+, Gọi giao của DC và BE là K 

Vì DF//BE nên  gócCDF =góc CKB ( 2 góc đồng vị ) 

mà  góc CKB  +gócCBK =900   ( vì gócC=900 )    ( 1)

+,  gócCBK =gócABE ( vì BE là tia pg của gócB)

  và gócABE =gócAFD ( vì BE//DF)

=>  gócCBK= gócAFD                                  (2)

 mà    gócAFD +gócADF=900 (vì góc A=900)    (3)

Từ (1)(2)(3) ta có góc ADF = góc CDF 

=> DF là tia pg của góc D ( đpcm ) 

Cho mik 1 like nhé!!! Chúc bạn làm bài tốt .

 

 

7 tháng 8 2019

hgjngfm

7 tháng 8 2019

từ bạn ơi

7 tháng 8 2019

CM     DF là tia phân giác của góc D chứ bn ??? xem lại đầu bài họ mk

Bài 1) 

Trên AD lấy E sao cho AE = AB 

Xét ∆ACE và ∆ACB ta có : 

AC chung 

DAC = BAC ( AC là phân giác) 

AB = AE (gt)

=> ∆ACE = ∆ACB (c.g.c)

=> CE = CB (1)

=> AEC = ABC = 110°

Mà AEC là góc ngoài trong ∆EDC 

=> AEC = EDC + ECD ( Góc ngoài ∆ bằng tổng 2 góc trong không kề với nó)

=> ECD = 110 - 70 

=> EDC = 40°

Xét ∆ EDC : 

DEC + EDC + ECD = 180 °

=> CED = 180 - 70 - 40 

=> CED = 70° 

=> CED = EDC = 70° 

=> ∆EDC cân tại C 

=> CE = CD (2)

Từ (1) và (2) :

=> CB = CD (dpcm)

b) Ta có thể thay sao cho tổng 2 góc đối trong hình thang phải = 180°