Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử tứ giác ABCD là hình thang ( AB // CD)
Xét hình thang ABCD ta có:
E là trung điểm AD (gt)
F là trung điểm BC (gt)
=> EF là đường trung bình của hình thang ABCD
=> EF = ( AB + CD)/2
Vậy tứ giác ABCD là hình thang ( AB // CD) thì EF = ( AB + CD)/2
Giả sử tứ giác ABCD là hình thang ( AB // CD)
Xét hình thang ABCD ta có:
E là trung điểm AD (gt)
F là trung điểm BC (gt)
=> EF là đường trung bình của hình thang ABCD
=> EF = ( AB + CD)/2
Vậy tứ giác ABCD là hình thang ( AB // CD) thì EF = ( AB + CD)/2
~~~~~~~~~~~ai đi ngang qua nhớ để lại k ~~~~~~~~~~~~~
~~~~~~~~~~~~ Chúc bạn sớm kiếm được nhiều điểm hỏi đáp ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
~~~~~~~~~~~ Và chúc các bạn trả lời câu hỏi này kiếm được nhiều k hơn ~~~~~~~~~~~~
a: Ta có: ΔAHD vuông tại D
mà HE là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AD
nên HE=ED
Xét ΔEHD có EH=ED
nên ΔEHD cân tại E
Suy ra: \(\widehat{ADC}=\widehat{EHD}\)
Bài 1:
a: Xét tứ giác ABCD có góc B+góc D=180 độ
nên ABCD là tứ giác nội tiếp
=>góc BAC=góc BDC và góc DAC=góc DBC
mà góc CBD=góc CDB
nên góc BAC=góc DAC
hay AC là phân giác của góc BAD
b: Ta có: góc BCA=góc BAC
=>góc BCA=góc CAD
=>BC//AD
=>ABCD là hình thang
mà góc B=góc BCD
nên ABCD là hình thang cân
a: Xét hình thang ABCD có
E là trung điểm của AB
F là trung điểm của DC
Do đó: EF là đường trung bình của hình thang ABCD
Suy ra: EF//AD//BC
Xét tứ giác EFCB có EF//BC
nên EFCB là hình thang
mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)
nên EFCB là hình thang cân