K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 8 2023

loading...

Vì AB//CD nên Góc A và góc D là hai góc trong cùng phía 

          \(\widehat{A}\)\(\widehat{D}\) = 1800 ⇒ \(\widehat{D}\) + 3\(\widehat{D}\) = 1800 ⇒ \(\widehat{D}\) = 1800:4 = 450

          \(\widehat{A}\) = 450.3 =1350

           \(\widehat{B}\)+\(\widehat{C}\) = 1800 ⇒ \(\widehat{B}\) + \(\widehat{B}\) - 300 = 1800 ⇒2\(\widehat{B}\) =2100 ⇒ \(\widehat{B}\) = 1050

           \(\widehat{C}\) = 1050 - 300 = 750

26 tháng 10 2019

góc A+D=180độ(1)

góc A=3*D(2)

từ 2 suy ra 180 độ +gócD thay thế vào 1

góc A+góc D+3D=180 độ

góc 4D=180 độ

góc 4D=180/4=45 ĐỘ

góc B=45*3=135 độ

cm tưng tự

9 tháng 11 2021

sao

a cộng d = 180 vậy

23 tháng 8 2017

a) Gọi E, F lần lượt là giao điểm của AM và CD, BN và CD 

Ta có : AB//CD (gt) => E = A1 (so le trong)

 Mà A1 =A2 (gt) 

Nên A2 = E 

Xét ΔADE cân tại D, có DM là p/giác nên DM đồng thời là trung tuyến 

=>AM= EM 

Chứng minh tương tự, ta được : 

BN = FN 

Xét hình thang ABEF có : AM=BN(cm trên) 

BN=FN(cm trên) 

Do đó MN là đường TB của HÌNH thang ABEF 

=> MN= \(\frac{EF+AB}{2}\)

MN//AB//EF Vậy MN// CD(đpcm) 

b)Do ED= AD; BC=FC 

Mà ED + DC + CF = EF 

Nên AD + DC + BC = EF 

Lại có MN \(\frac{EF+AB}{2}\)(CM trên) 

Suy ra MN= \(\frac{AD+DC+BC+AB}{2}\)\(=\frac{a+b+c+d}{2}\)

26 tháng 7 2022

Hình như bạn sai rồi. Tại sao ED + DC + CF lại bằng EF? Ý bạn là DE + EC + CF?

25 tháng 7 2019

Bạn bị sai đề rồi. Một trong hai góc A hoặc D bị sai.

Bạn tham khảo đề bài và bài làm tại link này nhé!

Câu hỏi của Hà Quỳnh Anh - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

25 tháng 7 2019

Bạn ơi mik ktra lại rồi đúng đề thầy giáo mik cho như vậy mà !!! sai đề ạ ???

16 tháng 7 2023

a) Vì AB//CD, ta có góc ACD = góc BCD = 180 - góc D = 180 - 60 = 120 độ.

Vì AB//CD, ta có góc ACD = góc BAD.

Vậy số đo góc A là 120 độ.

b) Gọi góc BCD là x độ.

Theo giả thiết, góc B phần góc D = 4/5, ta có:

góc B = (4/5) * góc D

= (4/5) * 60

= 48 độ.

Vì AB//CD, ta có góc BCD = góc BAD.

Vậy góc BAD = góc BCD = x độ.

Vì tứ giác ABCD là tứ giác lồi, tổng các góc trong tứ giác ABCD là 360 độ.

Ta có: góc A + góc B + góc C + góc D = 360 độ.

Vì góc D = 60 độ, góc A = 120 độ và góc B = 48 độ, ta có:

120 + 48 + góc C + 60 = 360

góc C = 360 - 120 - 48 - 60 = 132 độ.

Vậy số đo góc B là 48 độ và số đo góc C là 132 độ.

* Ib = bài 4

24 tháng 9 2017

có góc B=60 độ r tính làm j