Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cho tổng : A = 12 + 14 +16 + x với x thuộc N .tìm x để :
a) A chia hết cho2 b) A không chia hết cho 2
Ta có:A=12+14+16+x(x\(\in\)N)
12 chia hết cho 2
14 chia hết cho 2
16 chia hết cho 2
a)A chia hết cho 2
=>x chia hết cho 2
Hay x \(\in\)B(2)
Vậy A chia Hết cho 2 khi x\(\in\)B(2)
b)A không chia hết cho 2
=>x không chia hết cho 2
Hay x\(\notin\)B(2)
Vậy A không chia hết cho 2 khi x\(\notin\)B(2)
****************nha
A = 12 + 14 + 16 + x = 28 + 16 + x = 44 + x
a) A chia hết cho 2 => 44 + x chia hết cho 2
44 chia hết cho 2 để A chia hết cho 2 khi x chẵn
=> x= 2k ( k là số tự nhiên )
b) tưng tự x = 2k + 1
a) x=18 vì 12+14+16+18 =60:2=30
b) x=19 vì 12+14+16+19=61:2=30 (dư1)
x-47 chia hết cho2
suy ra x-47 thuộc Ư(2)
à Ư(2)={1;2}
khi x-4 =1
x =1+4
x =5
khi x-4=2.........
cứ như thê mà làm cuối cung vậy x =5,6
x -47 nha mình nhầm chỉnh cái cuối cugf luôn nha lấy kết quả ấy
345xy chia hết cho 10
=> y là 0
=> x = {0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}
12x5y chia hết cho 2
=> y = {0;2;4;6;8}
=> x = {0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}
x23y chia hết cho 5
=> y = {0;5}
=> x = {1;2;3;4;5;6;7;8;9}
4y3x chia hết cho 2
=> x = {0;2;4;6;8}
a, Để 345xy chia het cho10
Thì y = 0 và x = bất k
b,12x5ychia hết cho2
Thì y = 2;4;6;8;0và x = bất kì
c,Để x23y chia hết cho 5
Thì y = 0;5 còn x = bất kì
d,Để 43y5x chia hết cho 2
Thì y = 2;4;6;8;0và x = bất kì
ỏoooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooo
1) A = 120a + 36b
=> A = 12.10.a + 12.3.b
=> A = 12.(10a+3b)
Do 12.(10a+3b) \(⋮\)12
nên 120a+36b \(⋮\)12
2) Gọi (2a+7b) là (1)
(4a+2b) là (2)
Xét (1), ta có: 2a+7b = 2.(2a+7b) = 4a + 14b (3)
Lấy (3) - (1), ta có: (4a+14b) - (4a+2b) = 12b \(⋮\)3
Hay 4a+2b chia hết cho 3
3) Gọi (a+b) là (1)
(a+3b) là (2)
Lấy (2) - (1), ta có: (a+3b) - (a+b) = 2b \(⋮\)2
Hay (a+3b) chia hết cho 2
Chứng minh rằng :
a, 1033+ 8 chia hết cho 9 và chia hết cho 2
Vì 10 chia hết cho 2 và 8 chia hết cho 2
=> 1033 + 8 chia hết cho 2
b, 1033 +14 ko chia hết cho 3 và chỉ chia hết cho 2
Câu 2:
\(C=3^{10}+3^{11}+3^{12}+...+3^{17}.\)
\(C=\left(3^{10}+3^{11}+3^{12}+3^{13}\right)+\left(3^{14}+3^{15}+3^{16}+3^{17}\right).\)
\(C=3^{10}\left(1+3+3^2+3^3\right)+3^{14}\left(1+3+3^2+3^3\right).\)
\(C=3^{10}\left(1+3+9+27\right)+3^{14}\left(1+3+9+27\right).\)
\(C=3^{10}.40+3^{14}.40.\)
\(C=\left(3^{10}+3^{14}\right).40⋮40\left(đpcm\right).\)
\(C=3^{10}+3^{11}+..+3^{17}\\ =\left(3^{10}+3^{11}+3^{12}+3^{13}\right)+\left(3^{14}+..+3^{17}\right)\\ =3^{10}\left(1+3+3^2+3^3\right)+3^{14}\left(1+3+3^2+3^3\right)\\ =40\left(3^{10}+3^{14}\right)⋮40\)
a) Vì 12, 14, 16 đều chia hết cho 2 nên 12 + 14 + 16 + x chia hết cho 2 thì x = A - (12 + 14 + 16) phải chia hết cho 2. Vậy x là mọi số tự nhiên chẵn.
b) x là một số tự nhiên bất kì không chia hết cho 2. Vậy x là số tự nhiên lẻ.
cậu à :Vì số chia hết cho 2 phải là số chẵn nên : X có thể bằng mọi số tự nhiên có tận cùng là chẵn
suy ra : X thuộc tập hợp gồm mọi số tự nhiên chẵn
Câu b : Vì số chia hết cho 2 phải là số chẵn nên : X phải là số lẻ
suy ra :X thuộc tập hợp gồm mọi số tự nhiên lẻ