Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
`a.` B không có quyền cầm chiếc xe đó. Vì chiếc xe đó là của chị Bình - Thuộc quyền sở hữu của chị Bình. Bình chỉ có trách nhiệm mượn xe đạp để đi học chứ không được tự ý đem cầm đồ. Như vậy là sai.
`b.` Theo quy định của pháp luật thì B đã vi phạm điều đối với tài sản của người khác là:
- Tự ý định đoạt tài sản của người khác khi chưa được cho phép ( Tự ý đem xe đạp đến hiệu cầm đồ để cầm lấy tiền chơi điện tử )
`c.` Những trách nhiệm mà B phải chịu về hành vi của mình theo qui định pháp luật:
- Buộc Bình phải bồi thường thiệt hại mà mình đã gây ra
- Trả lại xe đạp cho chị họ, xin lỗi vì lỗi lầm mình đã làm
-.....
a, B không có quyền cầm chiếc xe. Vì B không phải chủ sở hữu nó, mà B mượn của chị họ
b, Theo quy định pháp luật thì B đã vi phạm đối với tài sản của người khác là:
- Tự ý đi cầm đồ mà chưa có sự đồng ý của chị họ
=> B chỉ có quyền sử dụng chiếc xe đạp đó trong thời gian đi học thêm. Sau khi học xong thì phải trả lại, giữ gìn cẩn thận
c, B sẽ chịu trách nhiệm về việc tự ý cầm độ của chị họ theo quy định pháp luật.
+ Có thể là bị chị họ phạt....
$#flo2k9$
a) trước khi cho mượn cj An chủ của chiếc xe . Sau khi cho mượn An có quyền bảo vệ chiếc xe .
b) hành vi của An ko có quyền cầm cố . Vì chiếc xe đó ko phải của An , chiếc xe đó là của cj An , An chỉ có quyền bảo vệ chiếc xe để ko bị mất ; nếu làm mất phải trả lại = tiền hoặc tài sản của mik sao cho = vs giá trị của chiếc xe
Theo em hùng không nên làm vậy vì đây là hành vi ăn cắp
Làm thế là phạm vi ăn cắp không đúng với trật tự xã hội
a. An không có quyền bán chiếc xe đạp
Vì: Chiếc xe đạp đó là do bố mẹ An mua và An còn ở độ tuổi chịu sự quản lý của bố mẹ. Nghĩa là chỉ có bố mẹ An mới có quyền định đoạt bán hay không bán chiếc xe đạp đó cho người khác.
b. An có quyền sở hữu chiếc xe đap đó, cụ thể là: có quyền sử dụng, quyền chiếm hữu chiếc xe.
Hà không có quyền sử dụng chiếc xe đó, vì chị Hoa gửi xe cho ông chủ cửa hàng. Hai bên đã có sự thỏa thuận thời gian, chị Hoa trả tiền và nhận lại xe. Như vậy, trong thời gian đó chủ cửa hàng có quyền chiếm hữu quản lý xe, giữ gìn cẩn thận không để mất mát, hư hỏng, trong thời gian chị Hoa gửi xe. Căn cứ vào Điều 180 Bộ luật Dân sự, chị Hoa có quyền đó: bồi thường xe đó. Ông chủ cửa hàng phải chịu trách nhiệm bồi thườn£ cho chị Hoa.
a) Nam không có quyền bán xe vì đây là tài sản của bố mẹ Nam
b) Nam chỉ có quyền sử dụng xe để đi học chứ không phải chủ sở hữu của xe. Muốn bán xe thì Nam cần hỏi ý kiến bố mẹ, được sự đồng ý mới bán xe
Hà không có quyền sử dụng chiếc xe đó, vì chị Hoa gửi xe cho ông chủ cửa hàng. Hai bên đã có sự thỏa thuận thời gian, chị Hoa trả tiền và nhận lại xe. Như vậy, trong thời gian đó chủ cửa hàng có quyền chiếm hữu quản lý xe, giữ gìn cẩn thận không để mất mát, hư hỏng, trong thời gian chị Hoa gửi xe. Căn cứ vào Điều 180 Bộ luật Dân sự, chị Hoa có quyền đó: bồi thường xe đó. Ông chủ cửa hàng phải chịu trách nhiệm bồi thườn£ cho chị Hoa.
a. Hà không có quyền sử dụng chiếc xe đó vì chị Hoa đã đem nó ra cửa hàng cầm đồ để vay tức là đã có sự thỏa thuận thời gian giữa 2 bên chủ cửa hàng và chị Hoa
b. Ông chủ cửa hàng đó chỉ có quyền chiếm hữu, quản lý xe, không được để mất hay hư hỏng, trầy xước trong khoảng thời gian chị Hoa đem gửi
c.Chị Hoa có quyền đòi bồi thường cho chiếc xe bị hỏng đó theo điều 180 bộ luật hình sự. Chủ cửa hàng sẽ phải bồi thường cho chị Hoa
a) Theo em , Hà không có quyền được sử dụng chiếc xe vì đó là xe của chị Hoa.
B) Ông chủ cửa hàng có quyền : bảo vệ , giữ gìn chiếc xe của chị Hoa một cách cẩn thận , Căn cứ vào Điều 180 Bộ luật Dân sự.
c) Chị Hoa có quyền đòi bồi thường chiếc xe khi bị hỏng , ông chủ sẽ phải đền bù vì ông là người giữ chiếc xe
b. Bình chỉ có được quyền sở hữu và sử dụng chiếc xe đạp đó trong thời gian mượn xe của chị gái nhưng không được tự ý mang nó đến tiệm cầm đồ bán lấy tiền đi chơi.