Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(m_{HCl}=400\times3,65\%=14,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)
Khi cho thêm nước thì khối lượng chất tan không đổi.
\(\Rightarrow C_{M_{HCl}}mới=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(M\right)\)
a) \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
0,2--->0,4--->0,2--->0,2
=> V = 0,2.22,4 = 4,48 (l)
b) \(C_{M\left(dd.HCl\right)}=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8M\)
c) \(m_{ZnCl_2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\)
khối lượng HCl có trong 300g dung dịch HCl 3,65% là
300 . 3,65% = 10,95(g)
khối lượng HCl có trong 200g dung dịch HCl 7,5% là
200 . 7,5%= 15(g)
khối lượng dung dịch mới là : 300 +200=500(g)
khối lượng chất tan trong dung dịch mới là : 10,95 + 15 = 25,95(g)
nồng độ % của dung dịch thu được là
\(\frac{25,95}{500}.100\%=5,19\%\)
khối lượng HCl có trong 300g dung dịch HCl 3,65% là
300 . 3,65% = 10,95(g)
khối lượng HCl có trong 200g dung dịch HCl 7,5% là
200 . 7,5%= 15(g)
khối lượng dung dịch mới là : 300 +200=500(g)
khối lượng chất tan trong dung dịch mới là : 10,95 + 15 = 25,95(g)
nồng độ % của dung dịch thu được là
\(\dfrac{25,95}{500}.100\%=5,19\%\)
khối lượng HCl có trong 300g dung dịch HCl 3,65% là
300 . 3,65% = 10,95(g)
khối lượng HCl có trong 200g dung dịch HCl 7,5% là
200 . 7,5%= 15(g)
khối lượng dung dịch mới là : 300 +200=500(g)
khối lượng chất tan trong dung dịch mới là : 10,95 + 15 = 25,95(g)
nồng độ % của dung dịch thu được là
\(\dfrac{25,99}{500}\).100%=5,19%
\(m_{H_2SO_4}=400\times9,8\%=39,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\frac{39,2}{98}=0,4\left(mol\right)\)
\(C_{M_{H_2SO_4}}mới=\frac{0,4}{5}=0,08\left(M\right)\)
Ta có : \(m_{H_2SO_4}=\frac{C\%.mdd}{100}=\frac{9,8.400}{100}=39,2g\)
\(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\frac{39,2}{98}=0,4mol\)
Vậy \(C_{M_{H_2SO_4}}=\frac{0,4}{5}=0,08mol/l\)
\(1,C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,75}{0,5}=1,5M\\ 2,n_{Ca\left(OH\right)_2}=\dfrac{37}{74}=0,5\left(mol\right)\\ C_{M\left(Ca\left(OH\right)_2\right)}=\dfrac{0,5}{1,5}=0,33M\\ 3,n_{NaOH}=0,25+\dfrac{20}{40}=0,75\left(mol\right)\\ C_{M\left(NaOH\right)}=\dfrac{0,75}{2}=0,375M\\ 4,n_{H_2SO_4}=\dfrac{49}{98}=0,5\left(mol\right)\\ C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,5}{2}=0,25M\)
Khối lượng dung dịch muối là:
m = 86,26 – 60,26 = 20 g
Khối lượng muối sau khi bay hơi:
m = 66,26 – 60,26 = 6 g
Khối lượng nước là: 20 – 6 = 14 g
Độ tan của muối là: 6.10020=30 g6.10020=30 g
Vậy ở 20oC độ tan của muối là 30g
Sai rồi anh bạn:)