K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2021

Nhiệt lượng của sắt ở 15 độ:

Q1=m1.c1.(t-t1)=0,2.460(t-15)

Nhiệt lượng của đồng ở 25 độ:

Q2=m2.c2(t-t2)=0,45.380.(t-25)

Nhiệt lượng của nước ở 80 độ:

Q3=m3.c3.(t3-t)=0,15.4200.(80-t)

Ta có pt cân bằng nhiệt:

Q1+Q2=Q3

0,2.460(t-15) + 0,45.380(t-25)=0,15.4200(80-t)

t=62,8

16 tháng 9 2017

đổi 200g = 0,2kg

150g = 0,15kg

450g =0,45kg

Nhiệt lượng thu vào của sắt là :

Q1 = m1 . c1 . (tc - t1) = 0,2 . 460 . (62,4 - 15) =4360,8(J)

Nhiệt lượng tỏa ra của đồng là :

Q2 = m2 . c2 . (tc - t) = 0,45 . 400 . ( 62,4 - t) = 11232-180t

Nhiệt lượng tỏa ra của nước là :

Q3 = m3 . c3 . (t3 - tc) = 0,15 . 4200 . (80-62,4) = 36750(J)

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt. ta có :

Q1 = Q2 + Q3

=> 4360,8 = 11232 - 180t +36750

=> 180t = 43621,2

=> t = 242,34oC

vậy nhiệt độ của đồng lúc đầu là 242,34oC

13 tháng 8 2019

giusp mình tóm tắt vs ạ

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow0,3.460+0,4.380\left(25-t_{cb}\right)=0,2.4200\left(t_{cb}-20\right)\\ \Leftrightarrow t_{cb}=20,9^o\approx21^o\)

2 tháng 5 2021

Tóm tắt:

t1=80oC , t2=15oC, t là nhiệt đọ khi cân bằng

m1=200g=0,2 kg , m2=100g=0,1 kg

c1=300 J/Kg.K, c2=4200 J/Kg.K

Bài làm:

Nhiệt lượng của đồng khi tỏa nhiệt:

Q1=m1.c1.(t1-t)=0,2.300.(80-t)=4800-60t J

Nhiệt lượng của nước khi thu nhiệt:

Q2=m2.c2.(t-t2)=0,1.4200.(t-15)=420t-6300 J

Vì Nhiệt lượng khi thu vào và tỏa ra là bằng nhau nên:

4800-60t=420t-6300 <=> -480t=-11100 <=> x≈23,13oC

Nên nhiệt độ khi cân bằng là 23,13oC

6 tháng 5 2019

nhiệt lượng sắt thu vào là:

Q1=0,3.40.(t-10)

nhiệt lượng nước thu vào là:

Q2=0,2.4200.(t-20)

nhiệt lượng đồng tỏa ra là:

Q3=0,4.400.(25-t)

theo phương trình cân bằng nhiệt có:

Qthu=Qtỏa

\(\Leftrightarrow\)Q1+Q2=Q3

\(\Leftrightarrow\)0,3.40.(t-10)+0,2.4200.(t-20)=0,4.400.(25-t)

\(\Leftrightarrow\)t=20,67

7 tháng 5 2019

bạn ơi, cô mình bảo vật có nhiệt lượng cao nhất là vật tỏa nhiệt, nhiệt lượng thấp nhất là vật thu nhiệt, cái còn lại là giả sử tỏa hoặc thu, bạn có bt giải cách này không ạ, nếu biết thì giúp mình với, mai mình thi rồi

Bài 1: Trộn 1500g nước ở 150C với 100g nước ở 370C. Tính nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt. (Bỏ qua sự mất mát nhiệt cho môi trường) Bài 2: Thả một miếng đồng có khối lượng 0,5kg vào 500gam nước. Miếng đồng nguội từ 1200C xuống còn 600C. Tính nhiệt độ ban đầu của nước ? (Bỏ qua sự mất mát nhiệt cho môi trường) Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K, của nước là 4200J/kg.K Bài 3: Thả 300g...
Đọc tiếp

Bài 1: Trộn 1500g nước ở 150C với 100g nước ở 370C. Tính nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt. (Bỏ qua sự mất mát nhiệt cho môi trường)
Bài 2: Thả một miếng đồng có khối lượng 0,5kg vào 500gam nước. Miếng đồng nguội từ 1200C xuống còn 600C. Tính nhiệt độ ban đầu của nước ? (Bỏ qua sự mất mát nhiệt cho môi trường) Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K, của nước là 4200J/kg.K
Bài 3: Thả 300g đồng ở 1000C vào 250g nước ở 350C. Tính nhiệt độ khi bắt đầu cân bằng nhiệt. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, của nhôm là 880J/kg.K
Bài 4: Một nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng 0,1kg chứa 0,5kg nước ở 20 . người ta thả vào đó một thỏi đồng có khối lượng 0,2kg đã được nung nóng tới 200. Xác định nhiệt độ khi có sự can bằng nhiệt ? Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K
Bài 5: Người ta thả đồng thời 200g sắt ở 150C và 450g đồng ở 250C vào 150g nước ở 800C. Tính nhiệt độ khi cân bằng? Biết nhiệt dung riêng của nước , sắt lần lượt là 4200J/kg.K, 460J/kg.K

12
16 tháng 5 2017

Câu 2

Tóm tắt:

m1= 0,5kg

m2= 500g= 0,5kg

t= 60°C

t1= 120°C

C1= 880 J/kg.K

C2= 4200 J/kg.K

----------------------

Nhiệt lượng của miếng đồng tỏa ra là:

Q1= m1*C1*(t1-t)= 0,5*880*(120-60)= 26400(J)

Nhiệt lượng của nước thu vào là:

Q2= m2*C2*(t-t2)= 0,5*4200*(60-t2)

* Theo bài ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Q1= Q2

<=> 26400= 0,5*4200*(60-t2)

=> t2= 47,42°C

=>> Vậy nhiệt độ ban đầu của nước bằng 47,42°C

16 tháng 5 2017

Bài 3

Tóm tắt:

m1= 300g= 0,3kg

m2= 250g= 0,25kg

t1= 100°C

t2= 35°C

C1= 380 J/kg.K

C2= 4200 J/kg.K

------------------------

Nhiệt lượng của đồng tỏa ra là:

Q1= m1*C1*(t1-t)= 0,3*380*(100-t)

Nhiệt lượng của nước thu vào là:

Q2= m2*C2*(t-t2)= 0,25*4200*(t-35)

* Theo bài ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Q1=Q2

<=> 0,3*380*(100-t)= 0,25*4200*(t-35)

=> t= 41,36°C

=>> Ở trên bạn viết là đồng nhưng bạn lại cho nhiệt dung riêng của nhôm. Mình cứ tính nó là đồng...


17 tháng 1

Khối lượng nước: \(m_2=DV=1000\cdot\dfrac{0,25}{1000}=0,25\left(kg\right)\)

Phương trình cân bằng nhiệt: \(Q_1=Q_2\Leftrightarrow m_1c_1\left(t_1-t\right)=m_2c_2\left(t-t_2\right)\)

\(\Rightarrow t=\dfrac{m_1c_1t_1+m_2c_2t_2}{m_1c_1+m_2c_2}=\dfrac{0,4\cdot400\cdot80+0,25\cdot4200\cdot18}{0,4\cdot400+0,25\cdot4200}=26,2\left(^oC\right)\)