K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2021

a) Tg AHC vuông tại H có :\(\widehat{HAC}+\widehat{C}=\widehat{AHC}=90^o\)

\(\widehat{HAC}+\widehat{HAB}=\widehat{BAC}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{HAB}=\widehat{C}\)

- Xét tg AHB và tg CHA có :

\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^o\)

\(\widehat{HAB}=\widehat{C}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta AHB~\Delta CHA\left(g.g\right)\)

(Dấu đồng dạng bị ngược, khi làm vào bài bạn quay ngược lại nha)

b) Xét tg BAH vuông tại H có :

AB2=BH2+AH2 (Pytago)

=>152=BH2+122

=>225=BH2+144

=>BH2=81

=>BH=9cm

- Do tg AHB đồng dạng tg CHA (cmt)

\(\Rightarrow\frac{HB}{HA}=\frac{HA}{HC}\)

\(\Rightarrow\frac{9}{12}=\frac{12}{HC}\)

\(\Rightarrow HC=16cm\)

- Có : HB+HC=BC

=> BC=9+16=25

- Xét tg ABC vuông tại A với định lí Pytago, ta tính được \(AC=20cm\)

#H

(Ý c,d để suy nghĩ tiếp)

30 tháng 3 2021

A B C H 15 12 M

a, Xét tam giác AHB và tam giác CAB ta có : 

^AHB = ^A = 900

^B _ chung 

Vậy tam giác AHB  ~ tam giác CAB ( g.g ) (1)

Xét tam giác AHC và tam giác BAC ta có : 

^AHC = ^A = 900

^C _ chung 

Vậy tam giác AHC ~ tam giác BAC ( g.g ) (2) 

Từ (1) và (2) suy ra tam giác AHB ~ tam giác AHC 

b, Áp dụng định lí Py ta go cho tam giác AHB ta có : 

\(AB^2=AH^2+BH^2\Rightarrow BH^2=AB^2-AH^2\)

\(\Rightarrow BH^2=225-144=81\Rightarrow BH=9\)cm 

Ta có tam giác AHB ~ tam giác AHC ( cma ) 

\(\Rightarrow\frac{AH}{AH}=\frac{HB}{HC}\Rightarrow1=\frac{9}{HC}\Rightarrow HC=9\)cm 

Áp dụng Py ta go cho tam giác AHC ta có : 

\(AC^2=AH^2+HC^2\Rightarrow AC^2=144+81=225\Rightarrow AC=15\)cm 

c, Vì AM là tia phân giác ^BAC nên \(\frac{AB}{AC}=\frac{BM}{MC}\)

mà \(BM=BC-MC=18-MC\)

do \(BC=BH+HC=9+9=18\)cm

\(\Rightarrow\frac{AB}{AC}=\frac{18-MC}{MC}\Rightarrow18-MC=MC\Rightarrow MC=9\)cm 

\(\Rightarrow BM=BC-MC=18-9=9\)

( hoặc có thể làm thế này * AM là trung tuyến nên MC = BM = 18/2 = 9 cm )

\(\Rightarrow BM=BH+HM\Rightarrow HM=BM-BH\)

thay số vào, mà bài mình sai ở đâu rồi, xem lại hộ mình nhé, mệt quá, cách làm tương tự như vậy 

bì BH không bằng BM nhé do BH = 9 ; BM = 9 xem lại hộ mình nhé 

1 tháng 4 2016

M, N ở đâu?

1 tháng 4 2016

Mình​ đã sửa lại đề, mong mấy bạn qan tâm giải hộ mình

12 tháng 6 2021

jup mk với mik cần gấp

 

12 tháng 6 2021

Câu c) sai đề phải k ạ?? EA/EA 

 

a: Xét ΔCDE vuông tại D và ΔCAB vuông tại A có

góc ACB chung

Do dó ΔCDE đồng dạng với ΔCAB

=>CD/CA=CE/CB

=>CD/CE=CA/CB

=>ΔCDA đồng dạng với ΔCEB

=>EB/DA=BC/AC

mà BC/AC=AC/CH

nên EB/DA=AC/CH=BA/HA

=>BE/AD=BA/HA

=>\(BE=\dfrac{AB}{AH}\cdot AD=\dfrac{AB}{AH}\cdot\sqrt{AH^2+HD^2}\)

\(=\dfrac{AB}{AH}\cdot\sqrt{AH^2+AH^2}=AB\sqrt{2}\)

b: Xét ΔABE vuông tại A có sin AEB=AB/BE=1/căn 2

nên góc AEB=45 độ

=>ΔABE vuông cân tại A

=>AM vuông góc với BE

BM*BE=BA^2

BH*BC=BA^2

Do đó: BM*BE=BH/BC

=>BM/BC=BH/BE

=>ΔBMH đồng dạng với ΔBCE

18 tháng 5 2021

undefined

a) Xét ΔABC vuông tại A và ΔHAC vuông tại H có 

\(\widehat{ACH}\) chung

Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔHAC(g-g)

b) Áp dụng định lí Pytago vào ΔAHC vuông tại H, ta được:

\(AC^2=AH^2+HC^2\)

\(\Leftrightarrow HC^2=AC^2-AH^2=30^2-24^2=324\)

hay HC=18(cm)

Ta có: ΔABC∼ΔHAC(cmt)

nên \(\dfrac{AB}{HA}=\dfrac{BC}{AC}=\dfrac{AC}{HC}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

\(\Leftrightarrow\dfrac{AB}{24}=\dfrac{BC}{30}=\dfrac{30}{18}=\dfrac{5}{3}\)

Suy ra: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{AB}{24}=\dfrac{5}{3}\\\dfrac{BC}{30}=\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=40\left(cm\right)\\BC=50\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: HC=18cm; AB=40cm; BC=50cm

 

a: Xet ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có

góc B chung

=>ΔHBA đồng dạng với ΔABC

Xét ΔHAC vuông tại H và ΔABC vuông tại A có

góc C chung

=>ΔHAC đồng dạng vơi ΔABC

=>ΔHBA đồng dạng với ΔHAC

b: ΔHBA đồng dạng với ΔHAC

=>HB/HA=HA/HC

=>HA^2=HB*HC

c: AH=căn 9*16=12cm

AB=căn 9*25=15cm

=>AC=20cm

a: Xét tứ giác EABD có

góc EAB+góc EDB=180 độ

=>EABD nội tiếp

=>góc EAD=góc EBD

Xét ΔBEC và ΔADC có

góc C chung

góc EBC=góc DAC

=>ΔBEC đồng dạng với ΔADC

b: EABD nội tiếp

=>góc AEB=góc ADB=45 độ

ΔAEB vuông tại A có góc AEB=45 độ

nên ΔAEB vuông cân tại A

=>góc ABM=45 độ

ΔAEB cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM vuông góc BE

góc AMB=góc AHB=90 độ

=>AMHB nội tiếp

=>gócAHM=góc ABM=45 độ

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có

\(\widehat{ABC}\) chung

Do đó: ΔABC~ΔHBA

b: Xét ΔAHD vuông tại H và ΔCED vuông tại E có

\(\widehat{ADH}=\widehat{CDE}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔAHD~ΔCED
=>\(\dfrac{AH}{CE}=\dfrac{DA}{DC}\)

=>\(AH\cdot DC=CE\cdot AD\)

c: Ta có: ΔAHD~ΔCED

=>\(\dfrac{DA}{DC}=\dfrac{DH}{DE}\)

=>\(\dfrac{DA}{DH}=\dfrac{DC}{DE}\)

Xét ΔDAC và ΔDHE có

\(\dfrac{DA}{DH}=\dfrac{DC}{DE}\)

\(\widehat{ADC}=\widehat{HDE}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔDAC~ΔDHE

d: Xét ΔCAF có

AE,CH là các đường cao

AE cắt CH tại D

Do đó: D là trực tâm của ΔCAF

=>DF\(\perp\)AC

mà AB\(\perp\)AC

nên DF//AB

Xét ΔHDF vuông tại H và ΔHBA vuông tại H có

HD=HB

\(\widehat{HDF}=\widehat{HBA}\)(hai góc so le trong, DF//AB)

Do đó: ΔHDF=ΔHBA

=>HF=HA

=>H là trung điểm của AF

Xét tứ giác ABFD có

H là trung điểm chung của AF và BD

=>ABFD là hình bình hành

Hình bình hành ABFD có AF\(\perp\)BD

nên ABFD là hình thoi