Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A) TỨ GIÁC LÀ HÌNH CHỮ NHẬT( 3 GÓC VUÔNG)
B) GỌI EF CẮT AH TẠI M => ME=MF=MA=MH (T/C HCN)
GỌI AI VUÔNG GÓC EF TẠI K=> TAM GIÁC AKM ĐỒNG DẠNG VỚI TAM GIÁC AHI ( A- CHUNG. CÓ 2 GÓC VUÔNG =NHAU)
=> GÓC I=GÓC M (TƯƠNG ỨNG)
TA CÓ: GÓC HBA=HAC ( CÙNG PHỤ VỚI GÓC HAB) HAY GÓC HBA=GÓC MAF
GÓC MAF=GÓC MFA( MA=MF) => GÓC HBA=GÓC MFA.
TAM GIÁC MAF CÂN TẠI M => GÓC M=180-2 GÓC F
MÀ GÓC M=GÓC I(CMT); GÓC F=GÓC B (CMT)
=> GÓC I=180-2 GÓC B <=> TAM GIÁC AIB CÂN TẠI I => IA=IB(1)
TƯƠNG TỰ VỚI TAM GIÁC AIC: GÓC AIC+AIB=180. GÓC AMF+EMA=180. MÀ I=M (CMT)=> GÓC AIC=GÓC EMA.
TƯƠNG TỰ PHẢI C/M GÓC ACI=GÓC MEA
=> GÓC AIC=180-2 GÓC E
=> TAM GIÁC AIC CÂN TẠI I=> IA=IC(2)
TỪ 1,2 => IB=IC => I LÀ TRUNG ĐIỂM BC
Góc BDF=góc EDC=1200
Tam giác BDF = tam giác EDC (c-g-c) do đó BF = CE
Vì BF = CE mà P là Trung điểm của BF, Q là Trung điểm của CE
Tam giác BDF = tam giác EDC theo trên , do đó:
góc PED = góc QCD
tam giác PED = tam giác QCD ( c-g-c ) => DP=DQ và góc PDE = góc QCD, do đó
góc PDQ = goc PDF+ goc FDQ= góc FDQ+ góc QDC= góc FDC = 600
Tam giác PDQ có DP = DQ và góc PDQ = 60 0 nên là tam giác đều.