K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 9 2018

Sửa đề : A là các số tự nhiên lớn hơn 5 và không vượt quá 9

a) A = { 6;7;8;9 }

\(A=\left\{x\in N\backslash5< x\le9\right\}\)

b ) \(5\notin A\)
\(6\in A\)

\(\left\{8\right\}\subset A\)

\(\varnothing\ne A\)

a) C1: A = { 6 ; 7 ; 8 ; 9 }

  C2 : A = { x \(\in\)N | 5 < x < 10 }

b) 5 \(\notin\)A                  6 \(\in\)A                      { 8 } \(\subset\)A             TH \(\varnothing\)\(\subset\)A

c) các tập hợp con gồm 2 phần tử của tập hợp A là:

{ 6 ; 7 }   ;   { 6 ; 8 }   ;   { 6 ; 9 }   ;   { 7 ; 8 }   ;   { 7 ; 9 }   ;   { 8 ; 9 }

21 tháng 6 2016

1. Tập hợp B không có phần tử nào

2. Không thể nói A là tập hợp rỗng bởi vì A có một phần tử là 0

3. a, \(\in\)     

 b, \(\notin\)

c, =

k cho mình nha Trang!

21 tháng 6 2016

Ko cần làm ông đc áo rồi ông hack tiếp làm gì nưa hahaha 

2 tháng 7 2023

a, 3 + 1 = 4 = 22; 8 + 1 = 9  = 32; 15 + 1 = 16 = 42

   A = {3; 8; 15}

   B = { 1; 3; 5; 7; 9; 11; 13; 15}

b, C = { 8}

c, Các tập con của C là: 

\(\varnothing\); D = {8}

 

18 tháng 7 2015

1)A = {x ∈ N/ x bé bằng 2015 và x chia hết 3 }

tập hợp A có (2015-0)/5+1=404(phần tử)

2)B= {x ∈ N/ 0<x<1000 và x chia hết 10 }

tập hợp B có (990-10)/10+1=99phần tử)

3)a.tập hợp A có 3 phần tử

tập hợp b có 6 phần tử

b.C={4;5}

c.C là tập hợp con của A

C là tập hợp con của B


 

10 tháng 6 2016

c1

a

21 pt

b

rỗng(không có phần tử nào)

c2

không

vì A có 1 phần tử là 0

10 tháng 6 2016

a) A { 0;1;2;3;4...20 }             21 số

b) nô có                                0 cóooooooooooooooooooooooooo

koo

12 tháng 8 2017

a, \(4\in A\)

  \(\left\{1;4\right\}\subset A\)

    \(6\notin A\)