K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 6 2015

vì hiệu số thứ hai gấp 2 lần hiệu số thứ nhất nên x=9202

30 tháng 5 2015

a/

  A= {14}

b/

 C = {0}

c/ D= rỗng

d/ 

  B = rỗng

  D=

16 tháng 7 2018

Ta có 24 ⋮ x , 30 ⋮ x , 60 ⋮ x

x ∈ ƯC (24, 30, 60)

24 = 23 . 3 , 30 = 2 . 3 . 5 ; 60 = 22 . 3 . 5

ƯCLN (24, 30, 60) = 2 . 3 = 6. Nên x ∈ ƯC( 6 )

Do đó x ∈ { 1; 2; 3; 6 }

Mà 5 ≤ x ≤ 10. Nên x = 6.

Vậy A = { 6 }

7 tháng 8 2019

Ta có 24 ⋮ x , 30 ⋮ x , 60 ⋮ x

x ∈ ƯC (24, 30, 60)

24 = 23 . 3 , 30 = 2 . 3 . 5 ; 60 = 22 . 3 . 5

ƯCLN (24, 30, 60) = 2 . 3 = 6. Nên x ∈ ƯC( 6 )

Do đó x ∈ { 1; 2; 3; 6 }

Mà 5 ≤ x ≤ 10. Nên x = 6.

Vậy A = { 6 }

9 tháng 8 2023

a) \(A=\left\{7;8;9;10;11;12;...;59\right\}\)

b) Số lượng phần tử:

\(\left(59-7\right):1+1=53\) (phần tử)

9 tháng 8 2023

a) \(A=\left\{7,9,8,10,11,12,...,59\right\}\)

b) Ta có số lượng phần tử là:

\(\left(59-7\right):1+1=53\left(PT\right)\)

Vậy số lượng phần tử là: \(53PT\)

24 tháng 6 2015

Quy luật của dãy số này là

khoảng cách sau bằng khoảng cách trước nhân 2

E=0;6;24;60;132;276;564;1140;2292;4596

Vậy x=4596

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 10 2023

a) Các phần tử của tập hợp E đều là các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 10

Ta có tập hợp E = {x| x là số tự nhiên chẵn, x < 10}

b) Ta có tập hợp P = {11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19}

a) E = {x / x là số tự nhiên chẵn và 0 ≤ x ≤ 8}

b) P = {11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19}

30 tháng 11 2019

A = {0;1;2;3;4;5;6;7;8}

B = {96;97;98;99}

C = { ∅ }

28 tháng 11 2019

a, x – 9 = 13 => x = 13 + 9 => x = 22

Vậy M = {22} và M có 1 phần tử

b, x + 6 = 34

x = 34 – 6

x = 28

Vậy H = {28} và H có 1 phần tử.

c, x.0 = 0 luôn đúng với mọi x ∈ N

Vậy O = N và O có vô số phần tử

d, a)     x.0 = 3 không thỏa mãn vì trong tập hợp các số tự nhiên, số nào nhân với 0 cũng bằng 0

Vậy A = { ∅ } và A có 0 phần tử

e, (x – 2)(x – 5) = 0

Vậy N = {2;5} và N có 2 phần tử

f, a)     x : 0 = 0 không có số tự nhiên nào thỏa mãn vì không thể chia cho 0

Vậy G = {} và G có 0 phần tử