K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2018

13 tháng 8 2021

tam giác OAB vuông cân tại O \(\Rightarrow\)OA = OB = a.

2OA - OB = 2OA - OA = OA =a

\(2\cdot OA-OB=2\cdot OA-OA=OA=a\)

4 tháng 8 2019

Câu 1:

Dựng hình bình hành ABCD \(\Rightarrow\left|\overrightarrow{BM}+\overrightarrow{BA}\right|=\left|\overrightarrow{MC}+\overrightarrow{CD}\right|=MD\)

Hạ ME vuông góc với CD \(\Rightarrow CE=ME=\frac{1}{2}AC\) và \(DE=CD+CE\)

\(\Delta ABC\) vuông cân tại A, theo Pytago ta có:

\(AC=\frac{\sqrt{BC^2}}{2}=a\)

\(\Rightarrow ME=\frac{a}{2}\) và \(DE=CE+CD=\frac{a}{2}+a=\frac{3a}{2}\)

\(\Delta EDM\) vuông tại E, theo Pytago ta có:

\(MD=\sqrt{ME^2+ED^2}=\sqrt{\frac{a^2}{4}+\frac{9a^2}{4}}=\frac{a\sqrt{10}}{2}\)

4 tháng 8 2019

Câu 2:

Dựng \(\overrightarrow{OC}=\frac{11}{4}\overrightarrow{OA}\Rightarrow OC=\frac{11}{4}a\), \(\overrightarrow{OD}=\frac{3}{7}\overrightarrow{OB}\Rightarrow OD=\frac{3}{7}a\)

Ta có:

\(\left|\overrightarrow{v}\right|=\left|\frac{11}{4}\overrightarrow{OA}-\frac{3}{7}\overrightarrow{OB}\right|=\left|\overrightarrow{OC}-\overrightarrow{OD}\right|=\left|\overrightarrow{DC}\right|=DC\)

Tam giác OCD vuông tại O, theo Pytago, ta có:

\(DC=\sqrt{OD^2+OC^2}=\sqrt{\frac{9a^2}{49}+\frac{121a^2}{16}}\)\(=a\sqrt{\frac{6073}{784}}\)

19 tháng 11 2023

a: Kẻ OH\(\perp\)AB

OH\(\perp\)AB

AD\(\perp\)AB

Do đó OH//AD

Xét ΔBAD có

O là trung điểm của BD

OH//AD

Do đó: H là trung điểm của AB

=>\(OH=\dfrac{AD}{2}=\dfrac{8}{2}=4\)

XétΔOAB có OH là trung tuyến

nên \(\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}=2\cdot\overrightarrow{OH}\)

=>\(\left|\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}\right|=2\cdot OH=2\cdot4=8\)

b: \(\left|\overrightarrow{OA}-\overrightarrow{OB}\right|=\left|\overrightarrow{BO}+\overrightarrow{OA}\right|=\left|\overrightarrow{BA}\right|\)

\(=BA=8\left(cm\right)\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 12 2023

Lời giải:

\(A=|3\overrightarrow{OA}+4\overrightarrow{OB}|\\ \Rightarrow A^2=9OA^2+16OB^2+24\overrightarrow{OA}.\overrightarrow{OB}\)

\(A^2=9a^2+16.2a^2+\overrightarrow{OA}(\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{AB})=41a^2+OA^2+\overrightarrow{OA}.\overrightarrow{AB}\\ =41a^2+a^2+0=42a^2\)

(do $OA, AB$ vuông góc với nhau)

$\Rightarrow A=\sqrt{42}a$

NV
22 tháng 9 2019

Đặt \(a=\left|2\overrightarrow{OA}-\overrightarrow{OB}\right|\Rightarrow a^2=4\overrightarrow{OA}^2+\overrightarrow{OB}^2-4\overrightarrow{OA}.\overrightarrow{OB}\)

\(\Rightarrow a^2=4OA^2+OB^2=4.4^2+4^2=4^2.5\)

\(\Rightarrow a=4\sqrt{5}\)

18 tháng 8 2016

mình sửa lại ý

 b, khi nào thì N nằm trên đường phân giác ngoài của góc AOB