Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: ta có: ΔMNP cân tại M
mà MH là đường cao
nên H là trung điểm của NP
hay HN=HP
b: NH=NP/2=8/2=4(cm)
=>MH=3(cm)
c: Xét ΔMDH vuông tại D và ΔMEH vuông tại E có
MH chung
\(\widehat{DMH}=\widehat{EMH}\)
Do đó: ΔMDH=ΔMEH
Suy ra: HD=HE
hay ΔHED cân tại H
a) Xét ΔMNH vuông tại H và ΔMPH vuông tại H có
MN=MP(ΔMNP cân tại M)
MH chung
Do đó: ΔMHN=ΔMPH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)
Suy ra: HN=HP(hai cạnh tương ứng)
b) Xét ΔINH vuông tại I và ΔEPH vuông tại E có
HN=HP(cmt)
\(\widehat{N}=\widehat{P}\)(Hai góc ở đáy của ΔMNP cân tại M)
Do đó: ΔINH=ΔEPH(cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: HI=HE(Hai cạnh tương ứng)
Xét ΔHIE có HI=HE(cmt)
nên ΔHIE cân tại H(Định nghĩa tam giác cân)
Đề cs sai k bạn ???
+) Xét \(\Delta\)MNP vuông tại M
\(\Rightarrow NP^2=MN^2+MP^2\) ( đính lsi Py-ta-go)
\(\Rightarrow NP^2=10^2+10^2\)
\(\Rightarrow NP^2=100+100=200\)
\(\Rightarrow NP=\sqrt{200}\) ( cm) ( do NP > 0 )
ta có tam giác MNP có MN=MP = 8 cm => tam giác cân có đỉnh tại M
-> đường cao mh vuông góc với NP là đường trung tuyến -> HN= HP = 10/2 = 5 cm
xét tam giác MNH và tam giác MPH ta có
góc MHN = góc MHP ( = 90 độ )
HN=HP = 5cm
góc MNH = góc MPH ( tam giác MNP cân tại M )
=> tam giác MNH = tam giác MPH ( g.c.g )
áp dụng định lí pytago ta có mh = \(\sqrt{8^2-5^2}\)
-> mh = \(\sqrt{39}\)
tiếp theo là cách giải của toán 9
ta có MHP vuông tại H và có HI là đường cao
-> HM*HP = PM*IH
-> IH= ( HM*HP)/PM= \(\frac{\left(\sqrt{39}+5\right)}{8}\)
vì tam giác MHN = tam giác MHP
-> HI = KI = \(\frac{\left(\sqrt{39}+5\right)}{8}\)