Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ xét 2 tam giác AMB và CMK có:
AM = MC (M là t/đ AC)
góc KMC = góc BMA (đối đỉnh)
MK = MB (gt)
=> tam giác AMB = tam giác CMK (c.g.c)
=> góc MAB = góc MCK = 90 độ hay KC vuông AC (đpcm)
b. xét hai tam giác AMK và CMB có:
AM = MC (M là t/đ AC)
góc AMK = góc CMB (đối đỉnh)
MK = MB (gt)
=> tg AMK = tg CMB (c.g.c)
=> góc AKM = góc CBM mà hai góc này ở vị trí sole trong nên AK // BC (đpcm)
Bài 3:
a: Xét ΔAIB và ΔCID có
IA=IC
góc AIB=góc CID
IB=ID
Do đó: ΔAIB=ΔCID
b: Xét tứ giác ABCD có
I là trung điểm chung của AC và BD
nên ABCD là hình bình hành
Suy ra: AD//BC va AD=BC
Bài 6:
a: Xét ΔADB và ΔAEC có
AD=AE
góc A chung
AB=AC
Do đó: ΔADB=ΔAEC
SUy ra: BD=CE
b: Xét ΔEBC và ΔDCB có
EB=DC
BC chung
EC=BD
Do đó: ΔEBC=ΔDCB
Suy ra: góc OBC=góc OCB
=>ΔOBC cân tại O
=>OB=OC
=>OE=OD
=>ΔOED cân tại O
c: Xét ΔABC có AE/AB=AD/AC
nên ED//BC
Cm: a) Xét t/giác AMB và t/giác CME
có: AM = MC (gt)
BM = ME (gt)
\(\widehat{AMB}=\widehat{CME}\)(đối đỉnh)
=> t/giác AMB = t/giác CME (c.g.c)
b) Ta có: AB < BC (cgv < ch)
Mà AB = CE (vì t/giác AMB = t/giác CME)
=> CE < BC
c) Ta có: CE < BC (cmt)
=> \(\widehat{MBC}< \widehat{MEC}\) (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện)
Mà \(\widehat{MEC}=\widehat{ABM}\) (vì t/giác AMB = t/giác CME)
=> \(\widehat{ABM}>\widehat{MBC}\)
d) Xét t/giác AME và t/giác CMB
có: AM = MC (gt)
ME = MB (gt)
\(\widehat{AME}=\widehat{CMB}\)(đối đỉnh)
=> t/giác AME = t/giác CMB (c.g.c)
=> \(\widehat{CBM}=\widehat{MEA}\) (2 góc t/ứng)
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong
=> AE // BC (Đpcm)
Bạn tham khảo
a. Vì M là trung điểm của AB
N là trung điểm của AC
=> MN là đường trung bình của Δ ABC
=> MN // BC
=> MNCB là hình thang
b. Xét Δ AMN và Δ CEN có:
MN = EN (gt)
góc ANM = góc CNE (đối đỉnh)
AN = CN (gt)
=> Δ AMN = Δ CEN (c.g.c.)
=> góc MAN = góc ECN
Mặt khác 2 góc này ở vị trí so le trong
=> AB // EC
=> MB // EC (1)
Mặt khác MN // BC (theo câu a) => ME // BC (2)
Từ (1) và (2) => MECB là hình bình hành
a. Vì M là trung điểm của AB
N là trung điểm của AC
=> MN là đường trung bình của Δ ABC
=> MN // BC
=> MNCB là hình thang
b. Xét Δ AMN và Δ CEN có:
MN = EN (gt)
góc ANM = góc CNE (đối đỉnh)
AN = CN (gt)
=> Δ AMN = Δ CEN (c.g.c.)
=> góc MAN = góc ECN
Mặt khác 2 góc này ở vị trí so le trong
=> AB // EC
=> MB // EC (1)
Mặt khác MN // BC (theo câu a) => ME // BC (2)
Từ (1) và (2) => MECB là hình bình hành
a: Xét ΔMDB và ΔMEF có
MD=ME
góc DMB=góc EMF
MB=MF
=>ΔMDB=ΔMEF
b: ΔMDB=ΔMEF
=>DB=EF
=>EC=EF
=>ΔECF cân tại E
a: Xét ΔBMC và ΔDMA có
MB=MD
góc BMC=góc DMA
MC=MA
=>ΔBMC=ΔDMA
=>góc MBC=góc MDA
=>BC//AD
b: Xét tứ giác ABCD có
M là trung điểm chung của AC và BD
=>ABCD là hbh
=>AB=CD
=>CD=CA
=>ΔCAD cân tại C
c: Xét ΔEBD có
EM là trung tuyến
EC=2/3EM
=>C là trọng tâm
=>DC đi qua trung điểm của BE
a: Xét tứ giác BADC có
M là trung điểm chung của BD và AC
=>BADC là hình bình hành
Hình bình hành BADC có \(\widehat{ABC}=90^0\)
nên BADC là hình chữ nhật
b: Ta có: BADC là hình chữ nhật
=>BA//DC và BA=DC
Ta có: BA//DC
A\(\in\)BE
Do đó: AE//DC
Ta có:BA=DC
AE=AB
Do đó: AE=CD
Xét tứ giác AEDC có
AE//CD
AE=CD
Do đó: AEDC là hình bình hành
c: Ta có: E đối xứng B qua A
=>A là trung điểm của BE
Xét ΔDBE có
DA,EM là đường trung tuyến
DA cắt EM tại K
Do đó: K là trọng tâm của ΔDBE
Xét ΔDBE có
K là trọng tâm của ΔDBE
DA là đường trung tuyến
Do đó: \(DA=3AK\)
mà DA=BC(ABCD là hình chữ nhật)
nên BC=3AK
Xét ΔCMB vuông tại M và ΔCMA vuông tại M có
CB=CA
CM chung
=>ΔCMB=ΔCMA
=>CB=CA
Xét ΔCBA có
CB=CA
góc B=60 độ
=>ΔCBA đều